(CTTĐTBP) - Ngày 27/3/2023, ĐĂNG NHẬP HI88
đã ban hành Công văn số 981/UBND-KGVX yêu cầu các sở, ban, ngành tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố triển khai thực hiện Quyết định số 04/2023/QĐ-TTg ngày 23/02/2023 của Thủ tướng Chính phủ.
Quyết định số 04/2023/QĐ-TTg quy định về mức hỗ trợ và cơ chế hỗ trợ sử dụng vốn đầu tư công để thực hiện một số nội dung thuộc Dự án 1 và Tiểu dự án 1 thuộc Dự án 4 của Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025 (gọi tắt là Chương trình), đã được phê duyệt tại Quyết định số 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ.
Theo Quyết định trên, các đối tượng thụ hưởng, triển khai các nội dung hỗ trợ về đất ở, nhà ở, đất sản xuất thuộc Dự án 1 của Chương trình. Các đối tượng thụ hưởng, triển khai đầu tư, xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung thuộc Dự án 1 của Chương trình; đầu tư cứng hóa đường đến trung tâm xã thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 4 của Chương trình; đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi thuộc Tiểu dự án 1, Dự án 4 của Chương trình.
Trong đó, ngân sách trung ương hỗ trợ tối đa: 40 triệu đồng/hộ để tạo mặt bằng, làm hạ tầng kỹ thuật đất ở hoặc để người dân tự ổn định chỗ ở theo hình thức xen ghép; 40 triệu đồng/hộ để xây dựng 01 căn nhà theo phong tục tập quán của địa phương, bảo đảm 3 cứng (nền cứng, khung tường cứng, mái cứng); 22,5 triệu đồng/hộ để thực hiện dự án khai hoang, phục hóa, cải tạo đất để giao đất có khả năng sản xuất.
Ngân sách trung ương hỗ trợ bình quân: 3.000 triệu đồng/công trình để đầu tư xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung; 1.600 triệu đồng/km để đầu tư cứng hoá đường đến trung tâm xã chưa được cứng hoá; 4.400 triệu đồng/chợ để đầu tư xây dựng mới và bình quân 800 triệu đồng/chợ để cải tạo, nâng cấp mạng lưới chợ vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi.
Về mức hỗ trợ từ ngân sách địa phương và các nguồn vốn hợp pháp khác, ngân sách địa phương hỗ trợ tối thiểu: 4 triệu đồng/hộ để tạo mặt bằng, làm hạ tầng kỹ thuật đất ở hoặc để người dân tự ổn định chỗ ở theo hình thức xen ghép; 4 triệu đồng/hộ để xây dựng 1 căn nhà theo phong tục tập quán của địa phương, bảo đảm 3 cứng (nền cứng, khung tường cứng, mái cứng). Ngoài nguồn vốn hỗ trợ từ ngân sách trung ương và bố trí từ ngân sách địa phương, các địa phương huy động thêm các nguồn vốn hợp pháp khác để thực hiện hỗ trợ về đất ở, nhà ở, đất sản xuất; đầu tư, xây dựng công trình nước sinh hoạt tập trung; đầu tư cứng hoá đường đến trung tâm xã; xây dựng, cải tạo, nâng cấp mạng lưới chợ bảo đảm hoàn thành các mục tiêu của Chương trình.
Về cơ chế hỗ trợ sử dụng vốn đầu tư công để triển khai thực hiện, đối với trường hợp hỗ trợ theo dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực hiện theo quy định của pháp luật hiện hành về đầu tư công. Đối với trường hợp hỗ trợ trực tiếp cho hộ gia đình và không theo dự án đầu tư được cấp có thẩm quyền phê duyệt, thực hiện theo cơ chế đặc thù được cấp có thẩm quyền quyết định.
Căn cứ vào định mức hỗ trợ và cơ chế hỗ trợ sử dụng vốn đầu tư công quy định tại Quyết định số 04/2023/QĐ-TTg, Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
giao Ban Dân tộc chủ trì, phối hợp với với Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Tài chính, các sở, ban, ngành có liên quan và UBND các huyện, thị xã, thành phố tham mưu ĐĂNG NHẬP HI88
phân bổ nguồn vốn thực hiện Chương trình hàng năm đúng quy định. UBND các huyện, thị xã, thành phố tiến hành rà soát, xác định đối tượng thụ hưởng để hỗ trợ theo thứ tự ưu tiên, đảm bảo tính khả thi, hiệu quả và đúng quy định hiện hành. Trong quá trình thực hiện, nếu có khó khăn, vướng mắc, các cơ quan, đơn vị, kịp thời phản ánh về ĐĂNG NHẬP HI88
(qua Ban Dân tộc) để hướng dẫn, chỉ đạo./.