(CTTĐTBP) - Ngày 17/8, ĐĂNG NHẬP HI88
ban hành kế hoạch đầu tư công năm 2024 thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia (MTQG) giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025 Đăng Nhập Hi88
.
Theo đó, kế hoạch đăng ký vốn ngân sách Nhà nước Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững năm 2024 là 44.117 triệu đồng, gồm vốn đầu tư phát triển 3.000 triệu đồng, vốn sự nghiệp 41.117 triệu đồng, trong đó ngân sách Trung ương 38.968 triệu đồng (vốn đầu tư phát triển 3.000 triệu đồng, vốn sự nghiệp 35.968 triệu đồng); ngân sách địa phương đối ứng (vốn sự nghiệp) 5.149 triệu đồng.
Đồng thời, triển khai thực hiện các dự án, tiểu dự án, hoạt động của Chương trình gồm: Dự án 2 - Đa dạng hóa sinh kế, phát triển mô hình giảm nghèo; Dự án 3 - Hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện dinh dưỡng; Dự án 4 - Phát triển giáo dục nghề nghiệp, việc làm bền vững; Dự án 6 - Truyền thông và giảm nghèo về thông tin; Dự án 7 - Nâng cao năng lực và giám sát, đánh giá Chương trình.
Tại Kế hoạch này, ĐĂNG NHẬP HI88
đề ra mục tiêu cụ thể của Chương trình là tỷ lệ hộ nghèo theo chuẩn nghèo đa chiều duy trì mức giảm 1,5 - 2%/năm. Đảm bảo 100% hộ nghèo, hộ cận nghèo đủ điều kiện được hưởng các chính sách ưu đãi của Nhà nước về y tế, giáo dục, nhà ở, tín dụng ưu đãi, hỗ trợ đào tạo nghề, tạo việc làm, xuất khẩu lao động, nước sạch và vệ sinh, thông tin, hỗ trợ phát triển sản xuất, đa dạng hóa sinh kế. 100% cán bộ làm công tác giảm nghèo ở cơ sở được bồi dưỡng, tập huấn nghiệp vụ giảm nghèo. Các đối tượng là hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo đủ điều kiện theo quy định sẽ được thụ hưởng các chương trình, dự án giảm nghèo bền vững.
Bên cạnh đó, yêu cầu các cơ quan, đơn vị triển khai các giải pháp chủ yếu nhằm tiếp tục thực hiện mục tiêu giảm nghèo đa chiều, bền vững. Trong đó, tập trung đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp, các ngành và toàn xã hội, nhất là người dân nhằm tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về nhận thức và hành động trong giảm nghèo bền vững; khơi dậy ý chí tự lực tự cường của người nghèo, chủ động vươn lên thoát nghèo, không trông chờ, ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội. Huy động và sử dụng hiệu quả nguồn lực đầu tư cho công tác giảm nghèo. Ngoài kinh phí từ ngân sách Trung ương phân bổ, huy động tối đa các nguồn lực xã hội tham gia công tác giảm nghèo bền vững; bố trí vốn đối ứng từ ngân sách địa phương hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế tại địa phương và huy động đóng góp của người dân, đối tượng thụ hưởng.
Chỉ đạo, điều hành, phối hợp tổ chức nâng cao hiệu quả thực hiện Chương trình: tiếp tục áp dụng nguyên tắc trong quản lý, trình tự xây dựng kế hoạch 05 năm, hàng năm, đẩy mạnh phân cấp, trao quyền cho địa phương thực hiện Chương trình MTQG giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021-2025. Nâng cao năng lực đội ngũ những người làm công tác giảm nghèo, những người tham gia thực hiện các nội dung của Chương trình để hỗ trợ người nghèo vươn lên thoát nghèo, hỗ trợ người dân nâng cao năng lực, không rơi vào tình trạng nghèo đói. Tổ chức học tập, trao đổi kinh nghiệm trong và ngoài tỉnh cho các đối tượng trực tiếp tham gia thực hiện các dự án của Chương trình. ăng cường kiểm tra, giám sát, đánh giá việc thực hiện Chương trình ở các cấp, các ngành. Có biện pháp phòng ngừa, kịp thời ngăn chặn các biểu hiện tiêu cực, lãng phí, xử lý nghiêm các vi phạm trong quá trình thực hiện Chương trình./.