(CTTĐTBP) - Ngày 07/8, ĐĂNG NHẬP HI88
ban hành Kế hoạch số 254/KH-UBND thực hiện các tiêu chí để đạt chỉ tiêu trường học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn Đăng Nhập Hi88
năm 2023.
Việc xây dựng Kế hoạch nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thụ hưởng dịch vụ giáo dục của xã hội. Chuẩn hóa, hiện đại hóa về các hoạt động tổ chức và quản lý trường học, cơ sở vật chất và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên nhằm tạo ra môi trường giáo dục đáp ứng các yêu cầu theo quy định, tạo cơ hội bình đẳng về điều kiện học tập cho học sinh. Làm chuyển biến về nhận thức của các cấp, các ngành, trên cơ sở đó huy động sức mạnh tổng hợp của nhà trường, gia đình, xã hội để xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia.
Kiểm định chất lượng giáo dục nhằm xác định nhà trường đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; lập kế hoạch cải tiến chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường; thông báo công khai với các cơ quan quản lý Nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của trường; để cơ quan quản lý Nhà nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trường đạt kiểm định chất lượng giáo dục. Công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với nhà trường nhằm khuyến khích đầu tư và huy động các nguồn lực cho giáo dục, góp phần tạo điều kiện đảm bảo cho nhà trường không ngừng nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục. Phấn đấu đạt chỉ tiêu có 45,1% trường học đạt chuẩn quốc gia trên địa bàn tỉnh theo Nghị quyết số 40/NQ-HĐND ngày 09/12/2022 của Hội đồng Nhân dân tỉnh, góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XI, nhiệm kỳ 2020-2025.
ĐĂNG NHẬP HI88
đề ra chỉ tiêu: Năm 2023, toàn tỉnh phấn đấu có ít nhất 176/389 cơ sở giáo dục công lập được công nhận đạt chuẩn quốc gia (tỷ lệ 45,2%); số trường cần được công nhận và công nhận lại trong 06 tháng cuối năm 2023 chia theo phân cấp quản lý như sau:
ĐĂNG NHẬP HI88
yêu cầu các cơ quan, đơn vị và địa phương triển khai thực hiện một số giải pháp trọng tâm. Trong đó, tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo, công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia đòi hỏi sự vào cuộc quyết liệt, đồng bộ của các cấp ủy đảng, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể và toàn xã hội. Xác định công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia là mục tiêu quan trọng trong sự nghiệp phát triển giáo dục và đào tạo; đồng thời là giải pháp tiên quyết nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đòi hỏi các cấp quản lý tăng cường sự chỉ đạo các cơ quan, đơn vị thuộc thẩm quyền quản lý thực hiện tốt các nội dung: xây dựng kế hoạch với lộ trình và giải pháp cụ thể, đồng bộ; triển khai thực hiện kế hoạch một cách khoa học, phù hợp với thực tiễn của cơ sở giáo dục và của địa phương; đồng thời tăng cường công tác kiểm tra, giám sát và công tác hỗ trợ chuyên môn, kỹ thuật.
Đẩy mạnh công tác truyền thông, tham mưu, phối hợp, tuyên truyền sâu rộng trong Nhân dân và toàn thể xã hội về kết quả công tác xây dựng trường chuẩn trong thời gian qua; tầm quan trọng, sự cần thiết và lộ trình, các điều kiện cần có để xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia trong năm 2023 nhằm tạo sự đồng thuận, chia sẻ, hỗ trợ cùng với ngành giáo dục trong quá trình thực hiện. Tăng cường công tác truyền thông, vận động triển khai xây dựng trường chuẩn quốc gia gắn với xây dựng nông thôn mới. Đây là giải pháp quan trọng để tạo ra sự đồng thuận về sự cần thiết phải xây dựng trường chuẩn quốc gia, từ đó có trách nhiệm phối hợp với ngành giáo dục cùng thực hiện.
Đồng thời, tạo ra sự chuyển biến về nhận thức trong lãnh đạo của địa phương và Nhân dân có nhận thức đúng về việc xây dựng trường chuẩn quốc gia là một yêu cầu cần thiết, tất yếu để nâng cao chất lượng toàn diện cho học sinh trong giai đoạn hiện nay. Tích cực tham mưu với lãnh đạo các cấp về lộ trình xây dựng trường chuẩn trong năm 2023. Trong đó, quan tâm đến đồng thời các trường học duy trì đạt chuẩn và các trường phấn đấu được công nhận mới theo kế hoạch; có kế hoạch phân công, phân nhiệm cụ thể từng nội dung về đầu tư cơ sở vật chất, kinh phí, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ giáo viên, chất lượng giáo dục, công tác xã hội hóa... Tích cực phối hợp với các tổ chức, ban ngành, đoàn thể các cấp để huy động sự tham gia, cộng đồng trách nhiệm trong công tác giáo dục nói chung và công tác xây dựng trường học đạt chuẩn quốc gia nói riêng.
Nâng cao chất lượng đội ngũ, đảm bảo đủ số lượng, cơ cấu hợp lý, tiếp tục xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên bắt đầu từ quan điểm, nhận thức về những mục tiêu, nội dung giáo dục theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018; tăng cường củng cố bộ máy tổ chức trong nhà trường, đảm bảo đáp ứng quy định về số lượng và chất lượng của CBQL, giáo viên và nhân viên; bảo đảm hiệu lực, hiệu quả quản lý các hoạt động giáo dục của nhà trường; đủ về số lượng, hoàn thiện về cơ cấu và có chất lượng cao. Đa dạng hóa hình thức bồi dưỡng đội ngũ để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Khuyến khích các trường tìm ra các giải pháp phù hợp, đúng quy định để nâng cao chất lượng dạy và học, nhằm đáp ứng yêu cầu về chất lượng của trường chuẩn quốc gia.
Bên cạnh đó, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học, tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy, nâng cao hiệu quả tổ chức các hoạt động giáo dục, hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các cấp học. Huy động tối đa học sinh ra lớp, duy trì tốt sĩ số học sinh, thực hiện tốt cơ chế phối hợp giữa nhà trường - gia đình - xã hội trong giáo dục học sinh, xây dựng môi trường giáo dục lành mạnh, an toàn. Tăng cường giáo dục tư tưởng chính trị, đạo đức lối sống, kỹ năng sống, xây dựng thái độ học tập tích cực cho học sinh. Triển khai tốt các cuộc vận động và các phong trào thi đua của ngành; đẩy mạnh các hoạt động văn hóa văn nghệ, giáo dục ngoài giờ lên lớp để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy theo hướng phát triển năng lực học sinh; đẩy mạnh các biện pháp bồi dưỡng học sinh khá giỏi nhằm tăng tỷ lệ học sinh khá, giỏi; quan tâm phụ đạo học sinh yếu kém để từng bước nâng cao chất lượng giáo dục đại trà, giảm tỷ lệ học sinh lưu ban, bỏ học, tỷ lệ học sinh yếu, kém. Đổi mới công tác kiểm tra và đánh giá, mạnh dạn đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh; vận dụng các phương pháp, kỹ thuật dạy học tích cực trong giảng dạy, tổ chức thực hiện có hiệu quả các hoạt động nâng cao chất lượng dạy học. Triển khai có hiệu quả các cuộc vận động, các phòng trào thi đua của ngành, đẩy mạnh các hoạt động thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục kỹ năng sống, an toàn giao thông,…
Tăng cường xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, cụ thể hóa chương trình hành động của ngành, của địa phương để lập kế hoạch lồng ghép các nguồn lực, vận động các doanh nghiệp và mạnh thường quân, đầu tư cơ sở vật chất, sửa chữa trường lớp học, mua sắm và trang bị các thiết bị dạy học hiện đại; tăng cường đầu tư ngân sách nhà nước cho phát triển giáo dục và đào tạo nói chung, xây dựng trường đạt chuẩn nói riêng đảm bảo đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất trường, lớp theo hướng kiên cố hóa, chuẩn hóa, hiện đại hoá đáp ứng yêu cầu về tiêu chuẩn quy định tại các Thông tư số 17/2018/TT-BGDĐT, Thông tư số 18/2018/TT-BGDĐT, Thông tư số 19/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2108 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuẩn quốc gia đối với cơ sở giáo dục. Đảm bảo trang bị đủ các thiết bị cần thiết, đáp ứng quy định cho các phòng học, phòng bộ môn, phòng hành chính - quản trị, phòng phụ trợ… Từng bước bổ sung, mua sắm các trang thiết bị theo hướng đồng bộ, hiện đại. Sắp xếp, bố trí các khối công trình hợp lý để tăng cường hiệu quả sử dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện. Tăng cường thực hiện các quy định về quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong việc xây dựng trường chuẩn./.