(CTTĐTBP) - ĐĂNG NHẬP HI88
vừa ban hành Kế hoạch số 63/KH-UBND ngày 27/02/2023 về triển khai Chương trình trọng tâm công tác cải cách tư pháp năm 2023 trên địa bàn Đăng Nhập Hi88
.
ĐĂNG NHẬP HI88
yêu cầu tiếp tục quán triệt, thực hiện có hiệu quả các nhiệm vụ trọng tâm về công tác cải cách tư pháp theo Chương trình số 05-CTr/BCĐCCTP, nâng cao chất lượng hoạt động của các cơ quan tư pháp và công tác quản lý nhà nước về bổ trợ tư pháp. Bám sát định hướng về cải cách tư pháp đã được nêu trong Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI nhằm nâng cao nhận thức của cán bộ, đảng viên và nhân dân về vai trò của các cơ quan tư pháp, cải cách tư pháp trong đời sống xã hội, góp phần giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, tạo môi trường pháp lý ổn định cho sự phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh. Tăng cường sự lãnh đạo, chỉ đạo nhằm tiếp tục nâng cao chất lượng công tác khởi tố, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án và các hoạt động bổ trợ tư pháp; xây dựng các cơ quan tư pháp địa phương trong sạch, vững mạnh.
ĐĂNG NHẬP HI88
giao Sở Tư pháp chủ trì tham mưu, phối hợp với các sở, ban, ngành và UBND các huyện, thị xã, thành phố; đồng thời căn cứ chức năng, nhiệm vụ được giao và tình hình thực tế tại cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện các nhiệm vụ trọng tâm tại Kế hoạch này và báo cáo ĐĂNG NHẬP HI88
theo quy định.
Trong đó, các cơ quan, đơn vị, địa phương tăng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo và công tác thông tin tuyên truyên, phổ biến sâu rộng các chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước và chỉ đạo của Tỉnh ủy về công tác tư pháp, cải cách tư pháp; các nội dung định hướng về công tác cải cách tư pháp tại Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XI... và các văn bản pháp luật liên quan đến toàn thể đảng viên, cán bộ, công chức, viên chức, người lao động nhằm nâng cao nhận thức, tạo sự thống nhất trong nhân dân về chủ trương, đường lối của Đảng về công tác cải cách tư pháp, gắn nhiệm vụ cải cách tư pháp với việc hoàn thiện và xây dựng hệ thống pháp luật, tổ chức thi hành pháp luật, qua đó thực hiện tốt các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đã đề ra.
Thường xuyên rà soát các văn bản quy phạm pháp luật (QPPL) do địa phương ban hành để kịp thời tham mưu ban hành mới hoặc sửa đổi, bổ sung, bãi bỏ nhằm phù hợp với quy định pháp luật hiện hành và tình hình thực tế tại địa phương. Nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác xây dựng, góp ý, thẩm định, ban hành văn bản QPPL nhằm đảm bảo tính hợp hiến, hợp pháp, thống nhất với hệ thống pháp luật và mang tính khả thi cao khi triển khai thực hiện. Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa các sở, ban, ngành cấp tỉnh và UBND các huyện, thị xã, thành phố trong việc soạn thảo, thẩm định văn bản QPPL nhằm cụ thể hóa giải pháp chỉ đạo, điều hành phát triển kinh tế - xã hội năm 2023 theo quy định của Luật ban hành văn bản QPPL năm 2015, Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật ban hành văn bản QPPL và Nghị định số 34/2016/T4Đ-CP ngày 14/5/2016 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật ban hành văn bản QPPL.
Nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác điều tra, truy tố, xét xử; không để xảy ra oan sai, bỏ lọt tội phạm, hạn chế tối đa tình trạng án bị hủy do nguyên nhân chủ quan. Đổi mới và nâng cao chất lượng tranh tụng tại phiên tòa; phấn đấu hoàn thành, vượt chỉ tiêu của ngành và Quốc hội giao năm 2023. Chủ động rà soát các vụ án, vụ việc nghiêm trọng, phức tạp, dư luận xã hội quan tâm; các vụ việc kéo dài, quá hạn để có giải pháp xử lý theo quy định. Tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan tư pháp nhằm giải quyết nhanh chóng các công việc cho người dân, doanh nghiệp, nhất là việc giải quyết các vụ việc về dân sự, hành chính, lao động...; đảm bảo công khai minh bạch các hoạt động của các cơ quan tư pháp.
Tiếp tục kiện toàn, sắp xếp tổ chức bộ máy, biên chế, hoạt động hiệu lực, hiệu quả theo hướng dẫn của ngành dọc cấp trên và chủ trương chung của Tỉnh ủy. Củng cố, kiện toàn đội ngũ giám định viên tư pháp nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của công tác cải cách tư pháp. Thường xuyên rà soát và thực hiện hiệu quả công tác quy hoạch luân chuyển, điều động cán bộ; công tác quy hoạch phải gắn liền với công tác đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cũng như lý luận chính trị nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao trong công tác cải cách tư pháp hiện nay. Tăng cường thanh tra, kiểm tra chuyên ngành trên một số lĩnh vực quản lý nhà nước, nhất là trong các lĩnh vực bổ trợ tư pháp, hành chính tư pháp theo quy định của pháp luật.
Các cơ quan tư pháp cấp tỉnh thường xuyên quan tâm, rà soát thực trạng cơ sở vật chất để kiến nghị ngành dọc cấp trên kịp thời bố trí, hỗ trợ kinh phí sửa chữa, nâng cấp hoặc xây mới trụ sở làm việc; bảo đảm cơ sở vật chất, trang thiết bị đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ theo quy định của pháp luật và theo tinh thần cải cách tư pháp trong giai đoạn mới./.