(CTTĐTBP) - Sáng nay 13/6, ĐĂNG NHẬP HI88
đã tổ chức cuộc họp trực tuyến xem xét kế hoạch xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus Sars-CoV2, kế hoạch phun khử khuẩn các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh và kế hoạch tổ chức cách ly tập trung tại các khu công nghiệp, cơ sở sản xuất kinh doanh trên địa bàn tỉnh.
Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh chủ trì cuộc họp
Đợt dịch thứ 4 đã đánh vào một khu vực được coi là cực kỳ nguy hiểm. Đó chính là các khu công nghiệp với hàng loạt nhà máy có công nhân bị nhiễm bệnh. Bảo vệ các khu công nghiệp an toàn trước dịch bệnh chính là duy trì mục tiêu kép của Chính phủ, vừa chống dịch vừa phát triển kinh tế.
Bình Phước hiện có 10 khu công nghiệp đang hoạt động với gần 69.000 công nhân, người lao động và 2.706 cơ sở sản xuất kinh doanh với trên 35.000 người. Theo dự thảo kế hoạch xét nghiệm nhanh kháng nguyên virus Sars-CoV2, khi chưa xuất hiện ca nhiễm bệnh, doanh nghiệp có nguy cơ cao sẽ phải thực hiện xét nghiệm ít nhất 20% người lao động đối với khu công nghiệp, 5% người lao động đối với các cơ sở sản xuất kinh doanh và toàn bộ người cung ứng dịch vụ cho các khu công nghiệp.
Trường hợp xuất hiện ca nhiễm, sẽ xét nghiệm 100% người lao động. Bên cạnh đó, Sở Y tế cũng đã chuẩn bị các phương án phun khử khuẩn diện rộng ứng phó với dịch bệnh tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp khi xuất hiện ca bệnh dương tính. Tuy nhiên, nhiều ý kiến tại cuộc họp cho rằng, cần phải có phương án khử khuẩn tại các cơ sở ngay khi chưa có dịch để đảm bảo vệ sinh môi trường và phòng chống dịch bệnh, đồng thời hướng dẫn cho doanh nghiệp thực hiện phun khử khuẩn. Việc tổ chức khu cách ly tập trung tại các cơ sở sản xuất kinh doanh, khu công nghiệp cũng phải được khảo sát cụ thể, bao gồm năng lực cách ly, quy mô cách ly và dự báo các tình huống cách ly.
Kết luận cuộc họp, Phó Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh yêu cầu Sở Y tế nghiêm túc tiếp thu ý kiến đóng góp của các đại biểu dự họp, trên cơ sở đó nhanh chóng hoàn thiện kế hoạch, khắc phục những hạn chế, thiếu sót trước khi chính thức ban hành thực hiện./.