(CTTĐTBP) - Mục tiêu của đề án Khám, chữa bệnh từ xa phải giúp người dân trong tỉnh có cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao. Đó là khẳng định của Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh tại buổi làm việc với các thành viên Ban chỉ đạo thực hiện đề án Khám, chữa bệnh từ xa của tỉnh, giai đoạn 2021-2025 để nắm bắt tình hình và nghe các đơn vị chuyên môn báo cáo tiến độ thực hiện đề án diễn ra chiều ngày (27/10).
Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh khẳng định: Mục tiêu của đề án Khám, chữa bệnh từ xa phải giúp người dân trong tỉnh có cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao với chi phí hợp lý
Cuộc họp được kết nối trực tuyến đến đơn vị khách mời Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội tại điểm cầu Hà Nội.
Theo đó, đề án Khám, chữa bệnh từ xa của tỉnh giai đoạn 2021-2025 được thực hiện tại 2 bệnh viện, gồm: Bệnh viện đa khoa tỉnh, Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh cùng 11 trung tâm y tế huyện, thị xã, thành phố. Hình thức và phương án đề xuất đầu tư dự án gồm 2 phần: Xây dựng cải tạo cơ sở vật chất và đầu tư thiết bị, đào tạo chuyển giao, hướng dẫn sử dụng đội ngũ cán bộ y tế. Tổng kinh phí dự toán thực hiện đề án dự kiến khoảng 135 tỷ đồng.
Tại cuộc họp, đại diện Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội cho biết: Hiện nay, Viettel đã triển khai đề án Khám, chữa bệnh từ xa với trên 2.050 điểm kết nối trên toàn quốc. Theo đánh giá, việc triển khai nền tảng khám, chữa bệnh này đã góp phần quan trọng trong việc hội chẩn cũng như mang lại hiệu quả cao trong công tác khám, chữa bệnh từ xa. Qua đó, góp phần nâng cao hiệu quả khám, chữa bệnh cho người dân, giảm áp lực quá tải cho bệnh viện tuyến trên, nhất là trong điều kiện hạn chế đi lại do ảnh hưởng của dịch Covid-19 hiện nay.
Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh yêu cầu: Mục tiêu cuối cùng của đề án là nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh cũng như chuyên môn, nghiệp vụ, cơ sở vật chất cho lĩnh vực y tế. Từ đó, giúp người dân trong tỉnh có cơ hội tiếp cận các dịch vụ y tế chất lượng cao với chi phí hợp lý. Các thành viên Ban chỉ đạo thực hiện đề án cũng như các đơn vị liên quan tập trung nghiên cứu, xây dựng, bổ sung sao cho đề án xây dựng phải đạt hiệu quả cao nhất, phù hợp với tình hình thực tiễn của địa phương. Các đơn vị liên quan cần phải khảo sát kỹ, tập trung đẩy nhanh tiến độ, cố gắng triển khai thực hiện đề án trong năm 2022. Trước mắt sẽ triển khai đề án đến tuyến huyện để đảm bảo chất lượng đề án đồng bộ, rõ nét, hiện đại, chính xác, thông suốt. Khi cơ sở vật chất, trang thiết bị, con người được đảm bảo sẽ tiếp tục mở rộng đến tuyến xã.
Đối với Tập đoàn Công nghiệp Viễn thông Quân đội, Phó chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh đề nghị hỗ trợ cho Sở Y tế trong việc xây dựng đề án. Chậm nhất ngày 3-11 tới đây phải hoàn thành hồ sơ, thủ tục trình Sở Kế hoạch và Đầu tư để tham mưu các bước báo cáo ĐĂNG NHẬP HI88
trình HĐND tỉnh đúng quy định./.