Phó Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh phát biểu chỉ đạo tại hội nghị
Đó là yêu cầu của Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh tại hội nghị trực tuyến tổng kết 10 năm thực hiện đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020, theo Quyết định 1956 của Thủ Tướng Chính phủ diễn ra vào sáng 12/11.
Sau 10 năm triển khai thực hiện Quyết định 1952, tỷ lệ lao động qua đào tạo trên địa bàn tỉnh tăng từ 30% năm 2011 lên 56% vào cuối năm 2019 và mục tiêu đến hết năm 2020 là 60%. Tổng số lao động nông thôn được đào tạo nghề giai đoạn 2010-2015 là 29.962 người, đạt 99,8%, tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo trong giai đoạn tối thiểu đạt 70%. Giai đoạn 2016-2020, số lao động nông thôn được đào tạo nghề là 8.463/50.000 lao động, đạt gần 17%.
Ngoài ra, Bình Phước đã ban hành chính sách riêng về đào tạo nghề cho lao động nông thôn với sự tham gia phối hợp giữa 3 bên doanh nghiệp, người lao động và cơ sở giáo dục nghề nghiệp.
Đối với công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức, giai đoạn 2010-2015 tổ chức 44 lớp bồi dưỡng với 2.811 cán bộ, công chức cấp xã theo chức danh, vị trí việc làm, giai đoạn 2016-2020 là 23 lớp với 1.634 cán bộ, công chức cấp xã tham gia...
Tuy nhiên, theo đánh giá của cơ quan chủ trì thực hiện đề án (Sở Lao động - Thương binh và Xã hội), số lượng đào tạo nghề trong giai đoạn chưa đạt mục tiêu đề án đề ra, số lao động tự tạo việc làm sau đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao so với số lao động được nhận vào làm việc tại doanh nghiệp. Ngoài ra, danh mục đào tạo còn dàn trải, chưa xuất phát từ quy hoạch sản xuất nông nghiệp, chưa gắn với nhu cầu doanh nghiệp, dẫn đến hiệu quả sau học nghề chưa cao.
Phát biểu kết luận hội nghị, đồng chí Trần Tuyết Minh một lần nữa khẳng định tầm quan trọng của đề án và những đóng góp thiết thực của công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn đối với quá trình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh thời gian qua.
Đồng chí Trần Tuyết Minh đề nghị các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện nêu cao trách nhiệm đánh giá toàn diện công tác đào tạo nghề, tiếp tục khảo sát nhu cầu học nghề để xây dựng phương án, chiến lược đào tạo; đào tạo nghề phải được định hướng theo nhu cầu của doanh nghiệp, thị trường. Qua đó, tránh lãng phí các nguồn lực nhà nước đầu tư cũng như góp phần đưa công tác đào tạo nghề ngày càng đi vào thực chất, đảm bảo chất lượng.
Dịp này, 4 tập thể, 9 cá nhân có nhiều thành tích trong quá trình thực hiện đề án theo Quyết định 1956 của Thủ tướng Chính phủ đã được ĐĂNG NHẬP HI88
tuyên dương, khen thưởng./.