(CTTĐTBP) - Sáng 25/01/2024, đoàn công tác Ủy ban Kinh tế Quốc hội do Ủy viên Trung ương Đảng, Ủy viên Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh làm trưởng đoàn đã khảo sát thực địa Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước).
Đại diện Ủy ban Pháp luật, Ủy ban Khoa học Công nghệ và Môi trường của Quốc hội; lãnh đạo các bộ, ngành trung ương; đại diện Đoàn đại biểu Quốc hội Đăng Nhập Hi88
, Đắk Nông tham gia cùng đoàn. Tiếp và làm việc với đoàn có Phó Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88: TRANG CHỦ
Huỳnh Anh Minh, đại diện các sở, ngành của tỉnh.
Trong buổi sáng, đoàn công tác đã khảo sát thực địa tại một số điểm dự án đi qua gồm: khu vực ngã ba chợ Minh Hưng, cầu 38 thuộc xã Minh Hưng và khu vực giáp ranh giữa xã Đức Liễu và xã Thống Nhất thuộc huyện Bù Đăng. Đoàn cũng đến khảo sát tại điểm cuối cao tốc và đoạn tuyến kết nối từ nút giao với cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Chơn Thành đến đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa dài 2km.
Tại đây, Chủ nhiệm Ủy ban Kinh tế của Quốc hội Vũ Hồng Thanh và thành viên đoàn được nghe đơn vị tư vấn, thiết kế, các bộ, ngành trung ương, lãnh đạo tỉnh báo cáo phương án đầu tư xây dựng dự án, trên cơ sở đó đoàn tiến hành đánh giá, xem xét trình Quốc hội trong thời gian tới.
Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Bắc - Nam phía tây đoạn Gia Nghĩa (Đắk Nông) - Chơn Thành (Bình Phước) dài 128,8km, đi qua địa bàn 2 tỉnh Đắk Nông và Bình Phước. Trong đó, đoạn qua địa phận tỉnh Đắk Nông dài 27,8km, đoạn qua địa phận Đăng Nhập Hi88
dài khoảng 99km và khoảng 2km đoạn kết nối từ nút giao cao tốc TP. Hồ Chí Minh - Chơn Thành đến đường Hồ Chí Minh đoạn Chơn Thành - Đức Hòa. Dự án có sơ bộ tổng mức đầu tư 25.540 tỷ đồng, trong đó vốn ngân sách trung ương khoảng 10.536,5 tỷ đồng, ngân sách địa phương khoảng 2.233,5 tỷ đồng, vốn do nhà đầu tư thu xếp khoảng 12.770 tỷ đồng.
Dự án sau khi hoàn thành sẽ rút ngắn thời gian di chuyển từ Đắk Nông đi Bình Phước về TP. Hồ Chí Minh, tạo bước đột phá trong phát triển kinh tế - xã hội, thu hút đầu tư, đảm bảo an ninh - quốc phòng, nhất là phục vụ khai thác vận chuyển nông sản, thực phẩm, bô-xít, phát triển du lịch địa phương, tạo động lực để phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Nam Bộ và Tây Nguyên./.