(CTTĐTBP) - Ngày 15/11/2024, Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số (DTTS) Đăng Nhập Hi88
lần thứ IV năm 2024 tiếp tục bước vào ngày làm việc thứ hai. Đại hội với chủ đề: "Các dân tộc đoàn kết, đổi mới sáng tạo, phát huy lợi thế, tiềm năng, tự lực, tự cường, hội nhập và phát triển bền vững".
Tham dự đại hội có Thứ trưởng, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Dân tộc Y Thông; Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Huỳnh Thị Hằng; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh; cùng các Ủy viên Ban Thường vụ, Ban Chấp hành Đảng bộ tỉnh; lãnh đạo Ban Dân tộc các tỉnh: Đồng Nai, Bà Rịa - Vũng Tàu, Đắk Nông, Tây Ninh, Bình Dương; lãnh đạo các cơ quan, ban ngành, hội, đoàn thể tỉnh, các huyện, thị xã, thành phố.
Phát biểu khai mạc đại hội, Phó Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh khẳng định: Đại hội đại biểu các DTTS Đăng Nhập Hi88
lần thứ IV năm 2024 là sự kiện chính trị quan trọng nhằm đánh giá thành tựu, kết quả thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc giai đoạn 2024-2029. Thông qua đại hội, góp phần tạo sự chuyển biến mạnh mẽ trong nhận thức, trách nhiệm và hành động của cả hệ thống chính trị và các tầng lớp nhân dân trong thực hiện chính sách dân tộc và đại đoàn kết dân tộc, tạo khí thế thi đua sôi nổi, thiết thực lập thành tích chào mừng Đại hội Đảng bộ các cấp, phấn đấu đưa Bình Phước tiến nhanh, tiến mạnh, tiến vững chắc.
Tại phiên làm việc thứ hai, các đại biểu đã được nghe báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện công tác dân tộc giai đoạn 2019-2024 và phương hướng nhiệm vụ năm 2024-2029; các cơ quan, đơn vị báo cáo tham luận.
Theo báo cáo tóm tắt kết quả thực hiện công tác dân tộc giai đoạn 2019-2024, dân số toàn tỉnh tính đến giữa năm 2024 có 1.049.394 người, trong đó DTTS có 206.000 người, chiếm 19,7% dân số toàn tỉnh, thuộc 40 thành phần DTTS. Trong giai đoạn 2019-2024, tình hình sản xuất và đời sống của đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh cơ bản ổn định, công tác an sinh xã hội được quan tâm và thực hiện tốt.
Bên cạnh các chính sách quy định của trung ương, Bình Phước đã ban hành nhiều chính sách đặc thù của tỉnh như chương trình mỗi năm xây dựng 1.000 km đường giao thông và giảm 1.000 hộ nghèo DTTS trên địa bàn tỉnh. Theo đó, trong giai đoạn 2019-2023 đã giảm được 6.598 hộ nghèo DTTS và xây dựng được 2.788 km đường giao thông nông thôn.
Về công tác xây dựng đội ngũ cán bộ công chức, viên chức người DTTS, đến nay tỉnh đã tăng lên về số lượng và nâng cao về chất lượng ở tất cả các cấp, các ngành, các lĩnh vực, từ cấp tỉnh đến cơ sở. Hiện nay, toàn tỉnh có 1.162 cán bộ, công chức, viên chức người DTTS là nữ, trên tổng số 1.647 cán bộ, công chức, viên chức người DTTS, chiếm 70,6%.
Về an sinh xã hội, tỉnh đã hỗ trợ xây dựng 5.646 căn nhà, hỗ trợ đất ở cho 82 hộ, nhà vệ sinh cho 1.622 hộ, nước sinh hoạt cho 2.135 hộ, kéo điện cho 1.353 hộ, hỗ trợ cho vay vốn ưu đãi tín dụng từ Ngân hàng Chính sách xã hội cho 3.125 lượt hộ... Về giáo dục, hệ thống trường dân tộc nội trú cơ bản đáp ứng nhu cầu đào tạo cho con em đồng bào DTTS, tỷ lệ học sinh lên lớp thẳng THCS, THPT trong khối trường dân tộc nội trú đạt trên 99%.
Công tác giữ gìn, bảo tồn, khôi phục và phát huy các giá trị, bản sắc văn hoá truyền thống tốt đẹp của các DTTS luôn được quan tâm thực hiện tốt. Các thủ tục lạc hậu dần được xoá bỏ, góp phần thực hiện tốt phong trào xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư (tỷ lệ khu phố, thôn, ấp, văn hoá đạt 97,2%), đạt các tiêu chí xây dựng nông thôn mới. Công tác khám, chữa bệnh, cấp thẻ bảo hiểm y tế thực hiện theo quy định; quan tâm chăm sóc sức khoẻ bà mẹ, trẻ em; đưa tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng thể nhẹ cân giảm xuống mức 10%./.