(CTTĐTBP) - Năm học 2020-2021, ngành giáo dục cả nước đã hoàn thành mục tiêu kép, vừa bảo đảm an toàn trong phòng, chống dịch Covid-19 vừa hoàn thành kế hoạch năm học. Đó là đánh giá của Bộ GD&ĐT tại hội nghị trực tuyến với 63 tỉnh, thành phố cả nước tổng kết năm học 2020-2021 và triển khai nhiệm vụ năm học 2021-2022, diễn ra sáng nay (28-8). Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính dự và chỉ đạo hội nghị.
Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh dự hội nghị tại điểm cầu Đăng Nhập Hi88
Dự tại điểm cầu Đăng Nhập Hi88
có: Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Nguyễn Mạnh Cường; Ủy viên Ban Thường vụ Tỉnh ủy, Phó chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
Trần Tuyết Minh.
Báo cáo tại hội nghị cho thấy, năm học vừa qua, toàn ngành giáo dục đã triển khai quyết liệt, mạnh mẽ, hiệu quả các giải pháp phòng, chống dịch với mục tiêu: “Đảm bảo sức khỏe, an toàn của học sinh, sinh viên, giáo viên lên trên hết”, đồng thời thực hiện phương châm “Tạm dừng đến trường, không dừng học”.
Các tỉnh, thành phố đã điều chỉnh linh hoạt kế hoạch dạy học phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương, tổ chức dạy học qua internet và trên truyền hình. Các cơ sở giáo dục đại học đã chuyển đổi phương pháp giảng dạy - học trực tuyến…
Bộ GD&ĐT đã chủ động điều chỉnh phương án thi tốt nghiệp THPT thành 2 đợt, nhằm bảo đảm quyền lợi và tiếp cận công bằng cho học sinh. Kỳ thi đã đáp ứng được yêu cầu gọn nhẹ, thiết thực, khách quan, công bằng, minh bạch, nghiêm túc và được nhân dân đánh giá cao.
Bên cạnh đó, chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ, bảo đảm an toàn và phòng chống bạo hành trẻ trong các cơ sở giáo dục mầm non được nâng lên rõ rệt. Ngoài ra, công tác triển khai chương trình, sách giáo khoa mới đối với lớp 1 hoàn thành đúng kế hoạch, đảm bảo chuẩn đầu ra…
Cùng với cả nước, ngành giáo dục Đăng Nhập Hi88
đã tổ chức thành công kỳ thi tốt nghiệp THPT trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp
Trong năm học 2021-2022, ngành giáo dục cả nước tập trung thực hiện 12 nhiệm vụ. Trong đó: Tiếp tục đổi mới quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục đào tạo theo hướng phân cấp, phân quyền mạnh; tinh gọn, hiệu lực, hiệu quả, bảo đảm vai trò kiến tạo để phát triển giáo dục; tiếp tục chuyển đổi trạng thái hoạt động của ngành giáo dục thích ứng với dịch Covid-19 còn diễn biến phức tạp và có thể kéo dài; gắn với đẩy mạnh chuyển đổi số trong quản lý giáo dục; chủ động xây dựng và triển khai kế hoạch năm học linh hoạt, phù hợp với tình hình dịch Covid-19 tại địa phương…
Tại hội nghị, các địa phương đã nêu những khó khăn, tồn tại của năm học 2020-2021. Trong đó có tình trạng thiếu giáo viên; nhiều địa phương chưa được giao đủ chỉ tiêu biên chế ảnh hưởng đến công tác dạy học.
Phát biểu chỉ đạo tại hội nghị, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính biểu dương những thành tích nổi bật của ngành giáo dục trong năm học 2020-2021. Thủ tướng khẳng định: Dịch Covid-19 khiến học sinh phải ở nhà, học trực tuyến, thay vì trực tiếp gặp thầy cô, bạn bè. Thời gian dài tiếp xúc với các thiết bị điện tử, đã tác động không tốt đến các em. Vì vậy, ngành giáo dục phải có các giải pháp quan tâm đến điều kiện sống, sự phát triển tâm lý, sinh lý, kiến thức của học sinh, để khi quay trở lại môi trường học tập, mỗi em đều nhận thấy “mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính cũng yêu cầu các địa phương cần căn cứ vào điều kiện thực tế, có kế hoạch giảng dạy phù hợp cho học sinh trong năm học mới. Đồng thời có biện pháp hỗ trợ, miễn, giảm học phí đối với học sinh có hoàn cảnh gia đình khó khăn do mất việc làm, không có thu nhập bởi sự tác động từ đại dịch.
Cũng tại hội nghị, Thủ tướng đã kêu gọi các thầy, cô giáo, phụ huynh học sinh và toàn thể nhân dân nêu cao tinh thần chống dịch “mình vì mọi người”, “mọi người vì mỗi người”, “tất cả vì tương lai con em chúng ta”./.