(CTTĐTBP) - ĐĂNG NHẬP HI88
vừa ban hành Quyết định số 39/2023/QĐ-UBND ngày 16/10/2023 quy định mức chi hỗ trợ đào tạo nghề dưới 3 tháng cho 26 ngành, nghề phi nông nghiệp và nông nghiệp trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Đăng Nhập Hi88
.
Đối tượng áp dụng
Theo đó, đối tượng tham gia đào tạo nghề là các cơ quan, tổ chức, đơn vị, doanh nghiệp và cá nhân có liên quan đến đào tạo nghề dưới 3 tháng cho 26 ngành, nghề phi nông nghiệp và nông nghiệp trong lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp trên địa bàn Đăng Nhập Hi88
.
Đối tượng tham gia học nghề là người trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động theo quy định, có nhu cầu học nghề thuộc các đối tượng sau:
Người lao động thuộc các đối tượng thụ hưởng các chương trình mục tiêu quốc gia theo các Quyết định: 1719/QĐ-TTg ngày 14/10/2021 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021 - 2030, giai đoạn I từ năm 2021 đến năm 2025; 90/QĐ-TTg ngày 18/01/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025; 263/QĐ-TTg ngày 22/02/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới giai đoạn 2021 - 2025.
Lao động là thanh niên hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ công an, thanh niên tình nguyện hoàn thành nhiệm vụ thực hiện chương trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội theo quy định tại Điều 14 Nghị định số 61/2015/NĐ-CP ngày 09/7/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ tạo việc làm và quỹ quốc gia về việc làm được hỗ trợ đào tạo nghề khi đáp ứng các điều kiện theo quy định.
Lao động thuộc đối tượng theo quy định tại Điều 2 Quyết định số 46/2015/QĐ-TTg ngày 28/9/2015 của Thủ tướng Chính phủ quy định chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp, đào tạo dưới 3 tháng. Người sau cai nghiện ma túy theo quy định tại khoản 2 Điều 80 Nghị định số 116/2021/NĐ-CP ngày 21/12/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật phòng chống ma túy; Luật xử lý vi phạm hành chính về cai nghiện ma túy và quản lý sau cai nghiện ma túy. Người chấp hành xong hình phạt tù đã trở về cộng đồng quy định tại khoản 1 Điều 11 Nghị định số 49/2020/NĐ-CP ngày 17/4/2020 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật thi hành án hình sự về tái hòa nhập cộng đồng.
Nguyên tắc hỗ trợ
Việc thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo nghề phải đảm bảo công khai, minh bạch, đúng đối tượng, đúng chế độ chính sách theo quy định của pháp luật hiện hành và các quy định tại Quyết định này.
Mỗi người chỉ được hỗ trợ đào tạo một lần theo Quyết định này. Trường hợp những người đã được hỗ trợ đào tạo theo các chính sách hiện hành khác của Nhà nước thì không được tiếp tục hỗ trợ đào tạo theo chính sách quy định tại Quyết định này. Riêng những người đã được hỗ trợ đào tạo nhưng bị mất việc làm do nguyên nhân khách quan theo quy định tại khoản 2 Điều 3 Thông tư số 152/2016/TT-BTC ngày 17/10/2016 của Bộ trưởng Bộ Tài chính quy định quản lý và sử dụng kinh phí hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới 03 tháng, UBND cấp xã xem xét, quyết định tiếp tục hỗ trợ đào tạo để chuyển đổi việc làm theo chính sách quy định tại Quyết định này nhưng tối đa không quá 03 lần (bao gồm cả các đối tượng theo Quyết định số 63/2015/QĐ-TTg ngày 10/12/2015 của Thủ tướng Chính phủ về chính sách hỗ trợ đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho người lao động bị thu hồi đất).
Trường hợp người học đồng thời thuộc các đối tượng hỗ trợ tại khoản 2 Điều 2 Quyết định này thì chỉ được hưởng một mức hỗ trợ chi phí đào tạo cao nhất. Đối với những nghề có chi phí đào tạo thực tế lớn hơn mức hỗ trợ tối đa của Quyết định này, cơ sở đào tạo chủ động xây dựng phương án xã hội hóa để huy động sự hỗ trợ của doanh nghiệp, của người học và nguồn huy động, tài trợ hợp pháp khác để đảm bảo chi phí đào tạo. Đối với những nghề có đơn giá đặt hàng đào tạo thực tế lớn hơn mức hỗ trợ quy định tại Quyết định này thì các địa phương, cơ sở đào tạo thực hiện theo quy định tại khoản 5 Điều 9 Thông tư số 152/2016/TT-BTC.
Nội dung, định mức chi hỗ trợ
Chi phí đào tạo nghề gồm: Chi tuyển sinh, khai giảng, bế giảng, cấp chứng chỉ nghề; chi mua tài liệu, giáo trình, học liệu học nghề; chi trả thù lao cho giáo viên, người dạy nghề; phụ cấp lưu động cho giáo viên, cán bộ quản lý; chi mua nguyên, nhiên vật liệu học nghề; chi thuê lớp học, sân bãi thực hành, thuê thiết bị dạy nghề; thuê phương tiện vận chuyển thiết bị; trích khấu hao tài sản cố định; chỉnh sửa, biên soạn lại chương trình giáo trình; chi công tác quản lý lớp học nhưng không quá 5% tổng số kinh phí cho lớp đào tạo. Định mức chi hỗ trợ xem tại:
Phụ lục I,
Phụ lục II.
Chi hỗ trợ tiền ăn, tiền đi lại. Định mức chi hỗ trợ áp dụng theo quy định tại khoản 2 Điều 7 Thông tư số 152/2016/TT-BTC./.