Quy định này nhằm mục đích đo lường sự hài lòng của người dân, tổ chức đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước kịp thời, chính xác, khách quan, góp phần đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao Chỉ số cải cách hành chính (PAR INDEX), Chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức đối với cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS), Chỉ số hiệu quả quản trị và hành chính công (PAPI) của tỉnh.
Thông qua khảo sát nắm bắt được yêu cầu, nguyện vọng của người dân, tổ chức để đề ra các giải pháp phù hợp, thiết thực nhằm cải thiện và nâng cao chất lượng cung cấp dịch vụ hành chính công trên địa bàn tỉnh. Nâng cao nhận thức, văn hóa thực thi công vụ, lấy người dân làm trung tâm phục vụ. Kết quả khảo sát sự hài lòng của người dân, tổ chức là tiêu chí đánh giá, xếp hạng Chỉ số cải cách hành chính đối với các cơ quan, đơn vị, địa phương.
Đối tượng khảo sát là cơ quan quản lý Nhà nước có trách nhiệm xây dựng, tổ chức thực hiện chính sách công, cung ứng dịch vụ hành chính công.
Nội dung khảo sát
Tiếp cận dịch vụ: đánh giá chất lượng cung cấp thông tin về dịch vụ, sự hài lòng đối với thông tin về dịch vụ và cơ sở vật chất tại nơi cung cấp dịch vụ hành chính.
Thủ tục hành chính: đánh giá về chất lượng thủ tục hành chính và sự hài lòng về thủ tục hành chính.
Sự phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức: đánh giá về thái độ phục vụ, hiệu quả giải quyết công việc của cán bộ, công chức, viên chức và sự hài lòng đối với sự phục vụ của cán bộ, công chức, viên chức trong giải quyết thủ tục hành chính.
Kết quả giải quyết công việc của cơ quan hành chính Nhà nước: đánh giá kết quả người dân, tổ chức nhận được kết quả từ cơ quan hành chính Nhà nước, thời gian giải quyết công việc, chi phí người dân, tổ chức phải trả để giải quyết công việc và sự hài lòng về kết quả giải quyết công việc của cơ quan hành chính Nhà nước.
Việc tiếp nhận và xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, tổ chức: đánh giá về thái độ, cách thức tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị của người dân, tổ chức và sự hài lòng về việc tiếp nhận, xử lý phản ánh, kiến nghị.
Nguyên tắc khảo sát
Người dân, tổ chức đều có quyền tham gia góp ý, đánh giá sự hài lòng đối với cơ quan hành chính Nhà nước. Việc khảo sát, lấy ý kiến trên tinh thần tự nguyện, khách quan, dân chủ.
Nghiêm cấm mọi hành vi làm sai lệch kết quả khảo sát.
Phương thức khảo sát
Khảo sát trực tuyến trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính tại địa chỉ: //dichvucong.dangnhaphi88.com.
Hình thức gián tiếp thông qua khảo sát nhắn tin phản ánh kiến nghị hoặc gọi điện thoại tự động từ Tổng đài 1022; đường dây nóng của Tỉnh ủy, ĐĂNG NHẬP HI88
; khảo sát thông qua phân tích dữ liệu hình ảnh, giọng nói khi người dân, tổ chức trực tiếp giao dịch tại Trung tâm Phục vụ hành chính công và Bộ phận một cửa cấp huyện, cấp xã.
Phản ánh, kiến nghị trực tuyến trên Cổng dịch vụ công của Chính phủ: //dichvucong.dangnhaphi88.com.
Khảo sát độc lập: sử dụng phương pháp khảo sát trực tiếp thông qua phát phiếu khảo sát do cơ quan, đơn vị, địa phương tổ chức độc lập./.