Theo đó, Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
yêu cầu các sở, ban, ngành, hội, đoàn thể tỉnh, UBND các huyện, thị xã, thành phố thực hiện nghiêm các văn bản chỉ đạo của Thủ tướng Chính phủ, đặc biệt là Công điện số 22/CĐ-TTg ngày 14/3/2024 về việc tập trung thực hiện nghiêm công tác phòng chống bệnh. Tổ chức, thực hiện đầy đủ và hiệu quả các chương trình và đề án phòng chống dịch bệnh lây truyền từ động vật sang người của Bộ Y tế, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, đặc biệt là Chương trình quốc gia phòng chống bệnh dại giai đoạn 2022-2030 theo Quyết định số 2151/QĐ-TTg ngày 21/12/2021 của Thủ tướng Chính phủ; Kế hoạch quốc gia phòng chống bệnh cúm gia cầm giai đoạn 2019-2025 theo Quyết định số 172/QĐ-TTg ngày 13/02/2019 của Thủ tướng Chính phủ và các văn bản chỉ đạo của ĐĂNG NHẬP HI88
.
Phối hợp với cơ quan y tế, thú y thực hiện giám sát bệnh cúm gia cầm, bệnh dại, các dịch bệnh lây truyền giữa động vật và người nhằm phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh, nghi mắc bệnh, chia sẻ thông tin và phối hợp điều tra, xử lý ổ dịch, kịp thời khoanh vùng, không để dịch bệnh lây lan ra diện rộng. Đồng thời, tăng cường sự phối hợp giữa ngành y tế, ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn trong công tác phòng chống bệnh lây truyền từ động vật sang người, đặc biệt tại tuyến cơ sở theo Thông tư liên tịch số 16/2013/TTLT-BYT-BNN&PTNT ngày 27/5/2013 của Bộ trưởng Bộ Y tế và Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn; tăng cường phối hợp với các ngành liên quan như tài chính, thông tin và truyền thông, giáo dục và đào tạo... kiểm soát triệt để dịch bệnh.
Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
giao Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tiếp tục triển khai thực hiện Kế hoạch số 24/KH-UBND ngày 13/01/2023 của ĐĂNG NHẬP HI88
thực hiện Đề án “Tăng cường năng lực hệ thống cơ quan quản lý chuyên ngành thú y các cấp giai đoạn 2021-2030” trên địa bàn tỉnh; Quyết định số 794/QĐ-UBND ngày 13/5/2024 của ĐĂNG NHẬP HI88
về ban hành Quy chế phối hợp giữa Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn với UBND các huyện, thị xã, thành phố trong quản lý nhà nước về lĩnh vực chăn nuôi và thú y trên địa bàn tỉnh; bảo đảm các nguồn lực tổ chức triển khai hiệu quả nhiệm vụ phòng chống dịch bệnh trên động vật. Phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố và cơ quan, đơn vị liên quan bố trí đủ lực lượng trong tổng biên chế được cấp có thẩm quyền giao, đảm bảo trang thiết bị, vắc xin, hóa chất theo quy định; tổ chức rà soát, triển khai tiêm phòng các loại vắc xin cúm gia cầm, dại… cho đàn gia cầm, đàn chó mèo bảo đảm đạt tỷ lệ tiêm phòng trên 80% tổng đàn; thường xuyên rà soát, tiêm phòng bổ sung cho đàn vật nuôi, chó mèo mới phát sinh và chưa được tiêm phòng vắc xin.
Sở Y tế phối hợp với UBND các huyện, thị xã, thành phố rà soát, mở rộng và tăng cường các điểm tiêm phòng dại, đặc biệt tại các địa phương có địa bàn rộng và địa hình khó khăn như vùng sâu, vùng xa; tận dụng mạng lưới y tế cơ sở nhằm đảm bảo khả năng tiếp cận vắc xin của người dân; đảm bảo đầy đủ vắc xin phòng chống dại, huyết thanh kháng dại.
UBND các huyện, thị xã, thành phố nghiêm túc thực hiện công tác quản lý chó, mèo, thống kê chính xác số hộ nuôi và tổng đàn chó, mèo; chỉ đạo xử lý triệt để tình trạng chó thả rông trên từng địa bàn cấp xã; hướng dẫn, yêu cầu chủ hộ cam kết thực hiện khai báo, chích ngừa dại và nuôi nhốt chó, mèo, bảo đảm điều kiện vệ sinh thú y, không để ảnh hưởng tới những người xung quanh. Thành lập đoàn công tác và chỉ đạo UBND các xã, phường, thị trấn thành lập các đoàn công tác do lãnh đạo UBND các cấp làm trưởng đoàn phối hợp với các đơn vị chuyên môn như y tế, thú y đi kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc thực hiện các biện pháp phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm, bệnh dại và các bệnh lây truyền từ động vật sang người khác tại các địa phương có nguy cơ cao. Chỉ đạo cơ quan chuyên môn tăng cường tuyên truyền, phổ biến đến người dân các quy định của pháp luật liên quan đến công tác phòng chống dịch bệnh cúm gia cầm, bệnh dại và các bệnh lây truyền từ động vật sang người khác./.