Đăng Nhập Hi88: Trang Chủ

Triển khai các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm

Thứ ba - 12/12/2023 09:51 491
(CTTĐTBP) - Ngày 12/12/2023, ĐĂNG NHẬP HI88 ban hành Kế hoạch số 363/KH-UBND về thực hiện các giải pháp bảo đảm cân đối cung cầu, bình ổn thị trường cuối năm 2023 và dịp Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024.

Các giải pháp trong Kế hoạch này nhằm đảm bảo cân đối cung - cầu các mặt hàng lương thực, thực phẩm thiết yếu, bình ổn thị trường và góp phần thực hiện công tác an sinh xã hội trên địa bàn tỉnh trước, trong và sau Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024. Kích cầu tiêu dùng, triển khai nhiều hình thức khuyến mại tập trung, bán hàng lưu động, phục vụ tối đa nhu cầu tiêu dùng của người dân dịp Tết Nguyên đán, đưa sản phẩm bình ổn thị trường, giá cả hợp lý đến tay người tiêu dùng. Tiếp tục triển khai có hiệu quả Cuộc vận động “Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam” trên địa bàn tỉnh; Kế hoạch số 158/KH-UBND ngày 25/5/2022 của ĐĂNG NHẬP HI88 triển khai các hoạt động bảo vệ người tiêu dùng trên địa bàn Đăng Nhập Hi88 giai đoạn 2022-2025.

ĐĂNG NHẬP HI88 giao Sở Công Thương chủ trì, phối hợp với các sở, ban, ngành liên quan, triển khai thực hiện 04 nhóm nội dung trọng tâm như: tổ chức Chương trình bình ổn thị trường; tổ chức các chương trình xúc tiến thương mại, khuyến mại, kích cầu tiêu dùng, mua sắm thông minh; tổ chức đưa hàng phục vụ người lao động tại các khu, cụm công nghiệp, người dân tại khu vực vùng sâu, vùng xa; tổ chức hoạt động kết nối, giao thương mở rộng thị trường tiêu thụ đối với các sản phẩm của tỉnh.

Nhóm mặt hàng cần đảm bảo cung cầu

Lương thực (gạo, gạo nếp). Thực phẩm tươi sống (thịt gia súc, gia cầm, thủy hải sản, trứng gia cầm, rau củ quả tươi). Thực phẩm chế biến (giò chả, nem, xúc xích). Thực phẩm khô, thực phẩm công nghệ (đường, sữa, bánh kẹo, mứt, dầu ăn, bột ngọt, nước mắm, nước chấm, bột canh, mỳ, phở khô). Các nhóm hàng có nhu cầu cao trong dịp Tết nguyên đán (mứt tết, bánh kẹo, rượu, bia, nước giải khát...). Nhóm năng lượng (xăng, dầu, chất đốt).

Đối tượng và điều kiện tham gia

Đối tượng tham gia là doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc các thành phần kinh tế được thành lập, hoạt động theo Luật Doanh nghiệp, Luật Hợp tác xã và các quy định pháp luật khác có liên quan, đáp ứng đầy đủ điều kiện đăng ký tham gia và chấp hành các quy định của chương trình. Tổ chức tín dụng hoạt động theo Luật các tổ chức tín dụng, đáp ứng đầy đủ điều kiện đăng ký tham gia và chấp hành các quy định của chương trình.

Đối với các doanh nghiệp, hợp tác xã, cơ sở sản xuất kinh doanh: doanh nghiệp đăng ký tham gia phải có chức năng phân phối, sản xuất - kinh doanh phù hợp với các nhóm hàng trong chương trình; có uy tín, năng lực sản xuất, kinh doanh các mặt hàng trong chương trình; có nguồn hàng cung ứng cho thị trường với số lượng lớn, ổn định và xuyên suốt thời gian thực hiện chương trình. Có địa chỉ các điểm bán hàng bình ổn thị trường trong thời gian thực hiện chương trình; phương thức vận chuyển hàng hóa phục vụ phân phối và bán hàng lưu động theo yêu cầu của chương trình. Cam kết phân phối, sản xuất, cung ứng hàng hóa tham gia chương trình đúng chủng loại, đủ số lượng, đáp ứng yêu cầu về chất lượng, an toàn thực phẩm, niêm yết giá và bán theo giá đã niêm yết. Có kế hoạch sản xuất - kinh doanh tạo nguồn hàng khả thi; có năng lực tài chính. Ưu tiên các doanh nghiệp đã tham gia tích cực và chấp hành tốt các quy định của chương trình trong các năm trước.

Đối với các tổ chức tín dụng, căn cứ nhu cầu, khả năng và các quy định của pháp luật có liên quan để thực hiện việc đăng ký hạn mức tín dụng cho vay với lãi suất phù hợp và các sản phẩm dịch vụ khác (nếu có) dành cho cơ sở tham gia chương trình. Xây dựng phương án cho vay và quy trình thẩm định cụ thể, chặt chẽ, đúng quy định của pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi, nhanh chóng và kịp thời giải quyết thủ tục cho vay và giải ngân vốn vay theo quy định cho doanh nghiệp tham gia chương trình và thực hiện các hoạt động hỗ trợ doanh nghiệp (nếu có). Chịu trách nhiệm xét duyệt, quyết định cho vay theo quy định của pháp luật, theo nội dung đăng ký tham gia và các quy định khác có liên quan.

Thời gian thực hiện: 05 tháng trước, trong và sau Tết Nguyên đán (từ tháng 12/2023 đến hết tháng 4/2024).

Cơ sở chủ động sử dụng nguồn vốn của doanh nghiệp, vốn vay từ các tổ chức tín dụng tham gia chương trình với lãi suất phù hợp nhằm đầu tư sản xuất kinh doanh, phát triển hệ thống phân phối và dự trữ hàng hóa phục vụ bình ổn thị trường trên địa bàn tỉnh. Cơ sở thực hiện các thủ tục vay vốn và giải ngân vốn vay theo quy trình thủ tục do các tổ chức tín dụng tham gia chương trình công bố, hướng dẫn và theo đúng quy định của pháp luật hiện hành. Việc trả nợ vay, lãi vay cụ thể do tổ chức tín dụng và doanh nghiệp tham gia tự thỏa thuận và tự chịu trách nhiệm trong hợp đồng tín dụng.

Cơ sở tham gia chương trình xây dựng giá bán đảm bảo theo đúng giá thị trường của từng mặt hàng cụ thể thuộc nhóm hàng bình ổn thị trường. Trong trường hợp thị trường có biến động do có hiện tượng hút hàng, nâng giá, tạo khan hiếm giả; cơ sở tham gia chương trình phải chấp hành việc cung ứng lượng hàng hóa theo sự điều phối của Sở Công Thương. Phát triển mạng lưới khuyến khích các cơ sở tham gia chương trình đầu tư phát triển các cửa hàng tiện lợi, siêu thị, điểm bán hàng bình ổn thị trường; chú trọng phát triển các điểm bán hàng tại các chợ truyền thống, các xã vùng sâu, vùng xa, khu công nghiệp; chủ động tổ chức các chương trình khuyến mãi, đưa hàng Việt về nông thôn, khu công nghiệp./.
File đính kèm

Tác giả bài viết: Thanh Tuyền

Tổng số điểm của bài viết là: 5 trong 1 đánh giá

Xếp hạng: 5 - 1 phiếu bầu
Click để đánh giá bài viết

  Ý kiến bạn đọc

Việc làm Bình Phước
Công báo Chính phủ
DVC Quốc gia
Ecom Binh Phuoc
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập1,104
  • Hôm nay68,340
  • Tháng hiện tại6,948,296
  • Tổng lượt truy cập380,068,633
ỨNG DỤNG
1 bp today
3 dhtn
2 ioffice
4 congbao
Portal_Ispeed
sổ tay đảng viên
Tạp chi
KQ TTHC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây