(CTTĐTBP) - Ngày 22/11, ĐĂNG NHẬP HI88
ban hành kế hoạch tổ chức triển khai thực hiện Đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2021-2025, định hướng đến năm 2030.
Theo đó, ĐĂNG NHẬP HI88
phấn đấu thực hiện các mục tiêu cụ thể sau: Giai đoạn 2021-2025, tốc độ tăng trưởng lại ngành nông nghiệp bình quân đạt 3%/năm; tốc độ tăng năng suất lao động nông, lâm, thủy sản đạt bình quân 7,0%/năm. Thu nhập của dân cư nông thôn tăng 1,5 lần so với năm 2020; tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp được sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt hoặc tương đương đạt trên 10% đối với sản phẩm trồng trọt và 90% đối với sản phẩm chăn nuôi; tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp chế biến nông sản đạt trên 8,0%/năm; tỷ lệ che phủ rừng và cây lâu năm đạt 71,7%.
Giai đoạn 2025-2030, tốc độ tăng trưởng lại ngành nông nghiệp bình quân đạt 2%/năm; tốc độ tăng năng suất lao động nông, lâm, thủy sản đạt bình quân 6,0%/năm. Thu nhập của dân cư nông thôn tăng 2,5 lần so với năm 2020; tỷ lệ giá trị sản phẩm nông nghiệp được sản xuất theo quy trình thực hành sản xuất nông nghiệp tốt hoặc tương đương đạt trên 15% đối với sản phẩm trồng trọt và 95% đối với sản phẩm chăn nuôi; tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp chế biến nông sản đạt trên 10%/năm; tỷ lệ che phủ rừng và cây lâu năm đạt 65%.
Tại Kế hoạch này, ĐĂNG NHẬP HI88
yêu cầu các cơ quan, đơn vị, địa phương triển khai thực hiện một số nhiệm vụ và giải pháp trọng tâm nhằm phát triển nông nghiệp bên vững, nâng cao chất lượng, giá trị gia tăng, nâng cao thu nhập cho người sản xuất và năng lực cạnh tranh sản phẩm; góp phần bảo đảm an toàn thực phẩm, an ninh lương thực, an ninh nguồn nước, bảo vệ môi trường, sức khỏe cộng đồng; xây dựng nền nông nghiệp hàng hóa tập trung; quy mô lớn, ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại và đẩy mạnh phát triển nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, nông nghiệp tuần hoàn gắn với nhu cầu thị trường.
Cơ cấu lại sản phẩm nông nghiệp, tập trung phát triển các vùng nguyên liệu phục vụ chế biến, tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. Xây dựng và phê duyệt sản phẩm chủ lực của tỉnh, sản phẩm đặc sản của địa phương. Nâng cao giá trị gia tăng của sản phẩm, tăng năng suất lao động, tâp trung sản xuất hàng hóa, kết hợp với đa dạng sinh học, chất lượng cao, giá trị gia tăng cao, chú trọng đầu tư khâu sơ chế, bảo quản, chế biến; tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, công nghệ, chuyển đổi số trong sản xuất nông nghiệp. Tăng cường ứng dụng công nghệ tiên tiến, hiện đại kết hợp với cơ giới hóa đồng bộ trong sản xuất, thu hoạch, sơ chế, chế biến và bảo quản nhằm giảm tổn thất sau thu hoạch; ưu tiên số hóa, tự động hóa trong quản lý, truy xuất nguồn gốc sản phẩm.
Tăng cường liên kết, phát triển chuỗi giá trị, hệ sinh thái nông nghiệp. Cơ cấu lại hình thức liên kết, hợp tác sản xuất. Gắn kết phát triển nông nghiệp với xây dựng nông thôn mới, nông nghiệp đô thị hóa, nâng cao đời sống nông dân. Triển khai thực hiện tốt các quy hoạch vùng sản xuất, chăn nuôi, nuôi trồng tập trung, bảo vệ rừng, làm tiền đề cho quy hoạch các cơ sở, nhà máy sơ chế, bảo quản, chế biến, phát triển thị trường. Xây dựng các chính sách phát triển vùng nguyên liệu các sản phẩm chủ lực, sản phẩm đặc sản của tỉnh, địa phương; chính sách hỗ trợ cơ giới hoá, tự động hóa, khoa học công nghệ; chính sách hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư, tích tụ đất đai theo chuỗi, chế biến sâu và xây dựng thương hiệu, thị trường. Thực hiện có hiệu quả, thí điểm chính sách bảo hiểm trong nông nghiệp nhằm hạn chế thấp nhất rủi ro về thiên tai, dịch bệnh, thị trường; thưc hiện các chính sách hỗ trợ cho lực lượng bảo vệ rừng nhằm ổn định và nâng cao thu nhập, quản lý rừng bền vững.
Nâng cao trình độ nghiên cứu, chuyển giao và ứng dụng khoa học công nghệ; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ cao, công nghệ số, công nghệ thông tin trong toàn bộ các khâu của chuỗi giá trị, kết nối đồng bộ với các ngành, lĩnh vực khác để hình thành nền sản xuất nông nghiệp thông minh, sử dụng hiệu quả nguồn tài nguyên, lao động, nâng cao giá trị gia tăng, sức cạnh tranh và phát triển bền vững của ngành. Nâng cao hiệu quả hoạt động của các hình thức tổ chức sản xuất, phát triển doanh nghiệp nông nghiệp, các hình thức hợp tác, liên kết sản xuất, tiêu thụ nông sản theo chuỗi giá trị. Đẩy mạnh triển khai các hoạt động xúc tiến thương mại, xúc tiến đầu tư nông nghiệp trong và ngoài nước.
Phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp, nông thôn (thủy lợi, điện, đường giao thông) và hạ tầng thương mại, logistic, hệ thống thông tin liên lạc, kho bãi, hệ thống tài chính, hệ thống đào tạo và hệ thống quản lý và pháp luật ở nông thôn ngày càng hiện đại, đảm bảo tăng cường liên kết vùng, đáp ứng yêu cầu của nền sản xuất nông nghiệp bền vững, hiện đại với quy mô sản xuất hàng hóa Iớn, hội nhập quốc tế và thích ứng với biến đổi khí hậu. Thúc đẩy phát triển cơ giới hóa nông nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản; phát triển công nghiệp hỗ trợ và dịch vụ logistic. Triển khai đồng bộ và quyết liệt các giải pháp đảm bảo chất lượng, an toàn thực phẩm; phát triển các vùng trồng trọt và chăn nuôi an toàn dịch bệnh, an toàn sinh học, nhất là ở các vùng sản xuất hàng hóa trọng điểm, vùng sản xuất nguyên liệu phục vụ công nghiệp chế biến; tăng cường hệ thống kiểm soát dịch hại, dịch bệnh xuyên biên giới và sự lan tràn dịch hại, dịch bệnh giữa các vùng miền, địa phương.
Đổi mới, nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nông nghiệp; đào tạo nghề nông nghiệp cho lao động nông thôn gắn với nhu cầu thị trường, doanh nghiệp, hợp tác xã, đáp ứng yêu cầu của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế khu vực nông thôn; nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý lại ngành nông nghiệp chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả. Tăng cường năng lực hội nhập quốc tế; khai thác tốt tiềm năng thị trường trong nước, từ các Hiệp định Thương mại tự do thế hệ mới và các cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia ký kết. Bảo vệ tài nguyên, môi trường nông thôn, nâng cao khả năng thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng chống thiên tai./.