(CTTĐTBP) - Ngày 27/4, ĐĂNG NHẬP HI88
ban hành Kế hoạch khẩn số 138/KH-UBND tổ chức đợt cao điểm nhập dữ liệu sổ hộ khẩu vào hệ thống điện tử trên nền Cơ sở dữ liệu (CSDL) quốc gia về dân cư trên địa bàn Đăng Nhập Hi88
.
Phạm vi thực hiện
Nhập dữ liệu các sổ hộ tịch được đăng ký, lưu trữ tại 3 cấp: Sở Tư pháp, Phòng Tư pháp cấp huyện, UBND cấp xã, với 4 loại sổ: Đăng ký sinh, đăng ký kết hôn, đăng ký khai tử, đăng ký nuôi con nuôi với tổng 27.548 sổ, 1.457.884 trường hợp. Không nhập các sổ hộ tịch đã có dữ liệu trong CSDL hộ tịch điện tử thông qua sử dụng phần mềm đăng ký, quản lý hộ tịch (từ ngày 01/4/2019 đến nay).
Thứ tự ưu tiên nhập dữ liệu sổ hộ tịch vào phần mềm nhập liệu thông tin thuộc hệ thống CSDL quốc gia về dân cư. (1) Đăng ký sinh, (2) đăng ký kết hôn, (3) đăng ký khai tử, (4) đăng ký nuôi con nuôi tương ứng với các chức năng phần mềm nhập liệu.
Nguyên tắc, phương thức thực hiện
Về nguyên tắc, thực hiện đúng chức năng, nhiệm vụ của ngành tư pháp và ngành công an, quá trình thực hiện phải đảm bảo an ninh, an toàn và bảo mật thông tin, điện tử hoá để cập nhật dữ liệu vào CSDL hộ tịch điện tử.
Hỗ trợ nhập dữ liệu từ các sổ hộ tịch vào hệ thống điện tử trên nền CSDL quốc gia về dân cư, bảo đảm dữ liệu công dân trong 2 cơ sở dữ liệu chính xác, thống nhất, đồng bộ với phương châm “dễ làm trước, khó làm sau”, “trường hợp nào có thông tin đầy đủ, chính xác nhập trước, thông tin chưa rõ cần xác minh nhập sau”.
Về phương thức, nhập dữ liệu hộ tịch thông qua phần mềm nhập liệu thông tin thuộc hệ thống CSDL quốc gia về dân cư. Chi tiết hướng dẫn nhập dữ liệu vào phần mềm được Bộ Công an đăng tải trong phân hệ Phần mềm DC01 mở rộng thuộc Hệ thống CSDL quốc gia về dân cư, Công an cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã truy cập nghiên cứu, thực hiện.
Thành lập các tổ công tác
Căn cứ vào tình hình thực tế, thực trạng, chỉ tiêu dữ liệu hộ tịch cần nhập, Sở Tư pháp tham mưu ĐĂNG NHẬP HI88
thành lập tổ nhập dữ liệu cấp tỉnh; UBND cấp huyện, cấp xã thành lập các tổ nhập liệu tương ứng với số máy tính được bố trí phục vụ việc nhập dữ liệu hộ tịch.
Mỗi tổ nhập liệu các cấp gồm 12 thành viên, đảm bảo các thành phần sau: Công chức làm công tác tư pháp hộ tịch; lực lượng công an và lực lượng khác được huy động từ lực lượng công chức, viên chức, đoàn viên thanh niên tại địa phương. Tổ nhập liệu được chia làm 3 ca/ngày (ca 1 từ 6 - 12 giờ, ca 2 từ 12 - 17 giờ, ca 3 từ 17 - 22 giờ). Mỗi ca đảm bảo có ít nhất 4 đồng chí gồm: Công chức làm công tác tư pháp - hộ tịch 1 đồng chí, lực lượng công an 1 đồng chí, lực lượng khác 2 đồng chí phối hợp nhập dữ liệu sổ hộ tịch vào phần mềm nhập liệu theo quy trình.
Căn cứ và tình hình thực tế; số lượng công chức làm tư pháp - hộ tịch; dữ liệu cần nhập; thực trạng số hộ tịch cũ, thiếu nhiều trường thông tin, thông tin khó đọc, khó nhận định... ảnh hưởng đến tiến độ chuẩn hoá dữ liệu, Sở Tư pháp, UBND cấp huyện, cấp xã xem xét quyết định bổ sung thêm các thành viên, đồng thời quy định thời gian cụ thể các ca/ngày để tổ chức thực hiện đạt hiệu quả.
Bên cạnh đó, thành lập tổ kiểm tra, hướng dẫn việc nhập dữ liệu hộ tịch của ĐĂNG NHẬP HI88
trực tiếp kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc các địa phương tổ chức triển khai đảm bảo tiến độ theo kế hoạch. Thành phần tổ kiểm tra, hướng dẫn gồm: Công an tỉnh, Sở Tư pháp, Sở Thông tin và Truyền thông.
ĐĂNG NHẬP HI88
yêu cầu Chủ tịch UBND các huyện, thị xã, thành phố phải xác định được tính cấp bách, trọng tâm của nhiệm vụ, xem đây là “cao điểm, chiến dịch” phải chỉ đạo thực hiện ngay; đề ra chỉ tiêu cụ thể, thời gian hoàn thành đối với từng đơn vị UBND cấp xã, đảm bảo hoàn thành công tác này theo đúng thời gian quy định.
Đồng thời, phát huy vai trò, tinh thần trách nhiệm của từng thành viên tổ công tác, người đứng đầu các cơ quan, đơn vị, địa phương, cán bộ, công chức thuộc các cơ quan có liên quan trong việc nhập dữ liệu hộ tịch. Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, đơn vị; đảm bảo hiệu quả, an ninh, an toàn và bảo mật, bí mật thông tin công dân, tuân thủ chặt chẽ quy trình nghiệp vụ theo quy định của pháp luật./.