Các nhà khoa học nghiên cứu bộ đàn đá tại Bảo Tàng tỉnh. Ảnh: Hải Thanh.
Những năm qua, Ban Quản lý di tích tỉnh đã thực hiện đạt và vượt mức chỉ tiêu pháp lệnh do cơ quan cấp trên chỉ đạo, có những chỉ tiêu vượt mức 200% kế hoạch, được Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch và Chủ tịch ĐĂNG NHẬP HI88
tặng bằng khen.
Trong công tác lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng di tích, từ năm 2011 đến nay, Ban Quản lý di tích tỉnh đã chủ trì hoặc tham gia lập hồ sơ khoa học đề nghị xếp hạng được 22 di tích. Trong đó, có 4 di tích quốc gia đặc biệt: Vườn quốc gia Cát Tiên, Đường Trường Sơn - Hồ Chí Minh với 2 di tích là Điểm cuối đường ống dẫn xăng dầu VK96 và Bồn xăng kho nhiên liệu VK98, Căn cứ Bộ Chỉ huy Quân giải phóng miền Nam Việt Nam.
Có 3 di tích quốc gia: Địa điểm chiến thắng Chốt chặn Tàu Ô, Địa điểm Chiến thắng Đồng Xoài, Địa điểm Căn cứ Cục Hậu cần Quân giải phóng miền Nam Việt Nam và 15 di tích cấp tỉnh: Mộ tập thể lực lượng vũ trang an ninh An Lộc, Bệnh viện Lộc Ninh - Công trình kiến trúc thời Pháp thuộc, Địa điểm Chiến thắng Dốc 31, Khu di tích nơi thành lập Sư đoàn 302, Đình thần Tân Khai, Đình thần Tân Lập Phú, Đình thần Thanh An, Chùa Đức Bổn A Lan Nhã, Miếu Bà Rá, Thành đất hình tròn
Bình Phước là nơi sinh sống của người tiền sử (cách đây 4.000 đến 3.000 năm), là nơi giàu truyền thống cách mạng trong 2 cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp và đế quốc Mỹ và là nơi có nhiều danh lam thắng cảnh. Do đó, Bình Phước có rất nhiều di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh đẹp. |
Lộc Tấn 2, Thành đất hình tròn Long Hà 1, Thành đất hình tròn Long Hưng, Thác Đăk Mai 1, Thác Đứng, Thác Voi - Thác Liêng Rót.
Bên cạnh đó, Ban Quản lý di tích tỉnh còn phối hợp với các cơ quan, ban ngành, địa phương tổ chức thành công các lễ công bố quyết định và đón nhận bằng xếp hạng đối với các di tích được cơ quan có thẩm quyền quyết định xếp hạng. Đồng thời, tổ chức biên soạn, in ấn sách, tờ gấp về di tích để phát cho các đoàn khách tham quan và các đại biểu tham dự hội nghị, lễ hội của tỉnh tổ chức. Ban Quản lý di tích tỉnh còn đẩy mạnh tổ chức trưng bày hình ảnh di tích tại các trường học và các khu công nghiệp thu hút nhiều giáo viên, học sinh, công nhân tham quan… Hàng năm, có khoảng 60.000 lượt người đến tham quan các di tích trên địa bàn tỉnh.
Danh lam thắng cảnh cấp tỉnh Thác Đứng, huyện Bù Đăng.
Trong thời gian tới, Ban tiếp tục tham mưu và triển khai thực hiện các giải pháp nhằm thực hiện tốt hơn công tác quản lý nhà nước về di tích trên địa bàn tỉnh. Cụ thể như: Xây dựng và ban hành Đề án bảo tồn, tôn tạo, tu bổ và phát huy giá trị di tích đã được xếp hạng trên địa bàn tỉnh; tăng cường nguồn ngân sách tương xứng để đầu tư cho di tích có trọng tâm, trọng điểm, điểm nhấn nhằm thu hút khách tham quan, khách du lịch trong nước và quốc tế; giữ gìn, bảo tồn, khai quật một số di tích Thành đất hình tròn tiêu biểu, đẹp và khá nguyên vẹn để phục vụ nghiên cứu, tham quan, phát triển du lịch. Cho đến nay, trên lãnh thổ Việt Nam chỉ có Đăng Nhập Hi88
phát hiện có Thành đất hình tròn.
Song song đó, đẩy mạnh công tác tuyên truyền về di tích trên các phương tiện thông tin đại chúng trung ương và địa phương. Tổ chức các cuộc thi về di tích lịch sử - văn hóa và danh lam thắng cảnh trên địa bàn tỉnh. Các cơ quan, ban ngành, đoàn thể, công ty, đơn vị ưu tiên tổ chức cho học sinh, sinh viên, công nhân, nhân viên… tham quan di tích và tổ chức các hoạt động khác tại di tích…