(CTTĐTBP) - Chiều 16/8, đoàn công tác của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh do Tiến sĩ Bùi Phương Đình - Viện trưởng Viện Xã hội học và Phát triển làm trưởng đoàn, đã có buổi làm việc với Sở Thông tin và Truyền thông (TT&TT) Đăng Nhập Hi88
nhằm tìm hiểu, khảo sát đánh giá hiện trạng cung ứng dịch vụ công trực tuyến (DVCTT) trên địa bàn Đăng Nhập Hi88
.
Hiện nay, Bình Phước có 2.025 thủ tục hành chính (TTHC) thuộc thẩm quyền tiếp nhận, giải quyết của các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã. Trong đó, có 1.850 DVCTT toàn trình, chiếm 91,3%; 156 DVCTT một phần, chiếm 7,7%.
Tỉnh đã hoàn thành việc tích hợp, cung cấp DVCTT trên Cổng dịch vụ công (DVC) quốc gia gồm: 1.453/1.783 TTHC đạt 81,5%. Trong đó, có 1.072/1.453 DVCTT toàn trình, đạt 73,8%; 381/1.453 DVCTT một phần, đạt 26,2%; Bình Phước xếp thứ 5/63 tỉnh, thành phố. Tính đến 12/7/2023, tổng số hồ sơ đồng bộ lên Cổng DVC quốc gia là 205.862, chiếm 76,62%; chưa đồng bộ lên là 62.814, chiếm 23,38%.
Bình Phước đã thành lập 111 Tổ công nghệ số cộng đồng (CNSCĐ) và Tổ triển khai Đề án 06 cấp xã, 843 tổ cấp thôn, ấp, khu phố trực tiếp tuyên truyền, hướng dẫn, hỗ trợ người dân thực hiện chuyển đổi số.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 1.969 vị trí cột ăng-ten với tổng số 4.885 trạm BTS, trong đó 2G có 1.319 trạm, 3G có 1.707 trạm, 4G có 1.875 trạm, 5G có 2 trạm đang thí điểm của Viettel và VNPT.
Tỷ lệ phủ sóng 3G, 4G trung bình đạt khoảng 96%, trong đó riêng Viettel đạt khoảng 98,5% trên phạm vi toàn tỉnh, giúp cho việc tiếp cận thông tin của người dân được nhanh chóng, thuận tiện ở mọi lúc, mọi nơi.
Phát biểu tại buổi làm việc, Giám đốc Sở TT&TT tỉnh Nguyễn Minh Quang nhấn mạnh: Bên cạnh những kết quả đạt được, Bình Phước vẫn còn gặp một số khó khăn, thách thức về hạ tầng công nghệ thông tin; kết nối, chia sẻ dữ liệu chuyên ngành với Cổng DVC quốc gia; nhận thức về DVCTT của một bộ phận người dân, doanh nghiệp còn hạn chế... Do đó, mong rằng qua kết quả khảo sát, đánh giá của đoàn công tác,sẽ giúp Đăng Nhập Hi88
có được những giải pháp, bài học kinh nghiệm quý báu để triển khai hiệu quả DVCTT trong thời gian tới.
Tại buổi làm việc, đoàn công tác của Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh đã có nhiều ý kiến trao đổi về các nội dung: Mức độ số hóa hồ sơ, định hướng số hóa trong thời gian tới; vai trò của thành viên Tổ CNSCĐ trong và sau chiến dịch chuyển đổi số; việc đầu tư, xây dựng các trạm công ích phục vụ các vùng lõm sóng nhằm giúp người dân dễ dàng tiếp cận DVCTT; xác định và đầu tư chuẩn băng thông đường truyền chung cho các xã, phường; việc phối hợp giữa các sở, ban, ngành với Sở TT&TT trong việc thúc đẩy chuyển đổi số...
Phát biểu tại buổi làm việc, Tiến sĩ Bùi Phương Đình nhấn mạnh: Với nhiều lượt ý kiến được trao đổi, đánh giá, chia sẻ giữa hai bên, đây sẽ là cơ sở để đánh giá về mặt chuyên môn mang tính biện chứng, từ đó góp phần thúc đẩy phát triển DVCTT nói riêng và công cuộc chuyển đổi số nói chung của Đăng Nhập Hi88
./.