(CTTĐTBP) - Đó là một trong những ý kiến được nêu ra tại hội thảo phát triển du lịch Đăng Nhập Hi88
giai đoạn 2022-2025, định hướng đến 2030 tổ chức ngày 15/4.
Hội thảo được tổ chức theo hình thức trực tiếp và trực tuyến, thu hút sự tham gia của nhiều chuyên gia, nhà khoa học, nhà quản lý, đại diện Hiệp hội Du lịch Việt Nam, các doanh nghiệp du lịch trong và ngoài tỉnh. Ông Trần Văn Chung, Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch thừa ủy quyền của lãnh đạo tỉnh chủ trì hội thảo.
Tại hội thảo, có nhiều ý kiến rất đáng chú ý đóng góp cho sự phát triển du lịch của Bình Phước. Cụ thể như, việc quy hoạch phát triển du lịch phải thiết thực, không chung chung, đại trà, đưa hết mọi tiềm năng vào quy hoạch. Du lịch là mũi nhọn, kéo theo sự phát triển của các ngành khác. Tất cả mọi sự đầu tư, phát triển xã hội đều phải gắn với du lịch. Sản phẩm du lịch phải gắn với thị trường, đầu tư xây dựng sản phẩm du lịch là để bán. Bên cạnh đó, phải tăng cường sự có mặt của truyền thông báo chí, bởi đây chính là kênh thông tin hữu hiệu, nhanh chóng, hiệu quả cho hoạt động quảng bá du lịch.
Khu bảo tồn văn hóa dân tộc S’tiêng sóc Bom Bo là 1 trong 5 tài nguyên du lịch mà Bình Phước sẽ tập trung phát triển trong thời gian tới
Theo dự thảo đề án phát triển du lịch Đăng Nhập Hi88
giai đoạn 2022-2025, định hướng đến 2030 thì trong khoảng thời gian này, Bình Phước sẽ tập trung nguồn lực xây dựng các sản phẩm du lịch đặc trưng, gồm du lịch tìm hiểu lịch sử, tâm linh, sinh thái, nghỉ dưỡng và trải nghiệm… Kêu gọi đầu tư phát triển du lịch, xã hội hóa phát triển 5 dự án trọng điểm về du lịch; 2 dự án đô thị, dịch vụ, nghỉ dưỡng; 2 dự án sân golf và các cơ sở lưu trú du lịch đạt tiêu chuẩn từ 4 đến 5 sao. Đầu tư kết cấu hạ tầng du lịch, hình thành tua, tuyến, khu, điểm du lịch. Mục tiêu thu hút 2,5 triệu lượt khách đến Bình Phước, doanh thu du lịch đạt 2.500 tỷ đồng vào năm 2030, góp phần tăng thu ngân sách tỉnh và giải quyết việc làm cho khoảng 13.000 lao động./.