(CTTĐTBP) - Chủ động giám sát, phát hiện sớm, cảnh báo, áp dụng kịp thời, có hiệu quả các biện pháp phòng, chống bệnh Dịch tả lợn Châu Phi (DTLCP). Bảo đảm áp dụng các biện pháp chăn nuôi an toàn sinh học, an toàn dịch bệnh nhằm giảm thiểu tổn thất về kinh tế, hạn chế tác động xấu của giá thịt lợn đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI), môi trường và các hoạt động thương mại động vật, sản phẩm động vật của tỉnh.
Đó là mục tiêu chung của Kế hoạch phòng, chống bệnh DTLCP trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2020-2025 vừa được ĐĂNG NHẬP HI88
ban hành ngày 7/12/2020.
Theo kế hoạch, ĐĂNG NHẬP HI88
đề ra: Trên 90% số xã, phường, thị trấn không có bệnh DTLCP trong 02 năm đầu thực hiện kế hoạch; trên 95% số xã, phường, thị trấn không có bệnh DTLCP trong 02 năm tiếp theo và trên 99% số xã, phường, thị trấn không có bệnh DTLCP trong 02 năm cuối thực hiện kế hoạch. Xây dựng thành công ít nhất 50 cơ sở chăn nuôi lợn an toàn đối với bệnh DTLCP, tập trung vào các cơ sở chăn nuôi lợn cung cấp con giống.
ĐĂNG NHẬP HI88
cũng đề ra mục tiêu cho giai đoạn 2020-2025 là 100% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô lớn, 90% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô vừa và 80% cơ sở chăn nuôi trang trại quy mô nhỏ (theo quy định tại Nghị định số 13/2020/NĐ-CP ngày 21/01/2020 của Chính phủ) áp dụng các biện pháp chăn nuôi lợn an toàn sinh học. Nghiên cứu các đặc điểm dịch tễ và đặc điểm vi rút gây bệnh DTLCP để có giải pháp phòng, chống phù hợp và hiệu quả.
Đối với công tác truyền thông, ĐĂNG NHẬP HI88
yêu cầu triển khai công tác tuyên truyền về phòng, chống dịch bệnh, nguy cơ tái phát dịch bệnh, chăn nuôi an toàn sinh học và an toàn dịch bệnh trên diện rộng đến từng đối tượng cụ thể (vận chuyển, buôn bán lợn, người chăn nuôi, cán bộ làm công tác thú y). Tổ chức công tác truyền thông về nguy cơ đối với sức khỏe cộng đồng, an toàn dịch bệnh, tác hại đối với nền kinh tế, ngành chăn nuôi... do hoạt động buôn bán, vận chuyển lậu lợn, sản phẩm lợn gây ra.
ĐĂNG NHẬP HI88
cũng yêu cầu đa dạng hóa các hình thức tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng và hệ thống thông tin cơ sở, tổ chức các buổi tọa đàm hoặc viết thông điệp ngắn; xây dựng, in ấn tờ gấp, biển quảng cáo phân phát cho người chăn nuôi, dán ở nơi công cộng (chợ, nơi hội họp ở cấp thôn, xã). Tổ chức các lớp tập huấn nâng cao năng lực chuyên môn về giám sát, xử lý ô dịch cho cán bộ làm công tác thú y trên địa bàn tỉnh./.