Bình Phước thực hiện công tác chuyển hóa địa bàn trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2021-2025
Hồng Lợi
2022-11-02T09:31:20+07:00
2022-11-02T09:31:20+07:00
//dangnhaphi88.com/vi/stttt/phong-chong-toi-pham-xam-hai-tre-em/binh-phuoc-thuc-hien-cong-tac-chuyen-hoa-dia-ban-tren-dia-ban-tinh-giai-doan-2021-2025-996.html
/themes/binhphuoc/images/no_image.gif
Đăng Nhập Hi88
//dangnhaphi88.com/uploads/binhphuoc/quochuy_1.png
Thứ tư - 02/11/2022 09:30
598
ĐĂNG NHẬP HI88
đã ban hành Kế hoạch số 176/KH-UBND ngày 20/5/2021 về thực hiện công tác chuyển hóa địa bàn trọng điểm, phức tạp về trật tự, an toàn xã hội giai đoạn 2021-2025.
Theo đó để xác định địa bàn chuyển hóa đạt, ĐĂNG NHẬP HI88
yêu cầu các địa phương phải đảm bảo các biện pháp thực hiện công tác chuyển hóa địa bàn, cụ thể như sau:
- Công tác lãnh đạo, chỉ đạo: Củng cố hệ thống chính trị nhằm nâng cao vai trò lãnh đạo, chỉ đạo của cấp ủy; quản lý, điều hành của chính quyền; tham mưu nòng cốt của lực lượng Công an; sự tham gia hỗ trợ, phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể ở cơ sở và nâng cao hiệu quá hoạt động của các mô hình phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc.
Ban Chỉ đạo tỉnh tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện công tác chuyển hóa địa bàn trọng điểm, phức tạp về trật tự, an toàn xã hội, lồng ghép vào nội dung chỉ thị, nghị quyết, chương trình, kế hoạch cụ thể hằng năm để tổ chức thực hiện, đưa vào một trong những tiêu chí để bình xét thi đua; hỗ trợ, đảm bảo nguồn lực cho cấp huyện thực hiện có hiệu quả công tác chuyến hóa địa bàn. Tổ chức kiểm tra, hướng dẫn, đôn đốc địa bàn cơ sở thực hiện; định kỳ tiến hành sơ kết, đánh giá, nhân rộng những cách làm hay, hiệu quả tại địa bàn cơ sở.
Ban Chỉ đạo cấp huyện xây dựng kế hoạch, chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp, toàn diện địa bàn cấp xã trọng điểm trên địa bàn triển khai thực hiện. Khảo sát, đánh giá chất lượng hoạt động của hệ thống chính trị ở địa bàn được lựa chọn chuyển hóa.
Địa bàn cấp xã được lựa chọn chuyển hóa xây dựng kế hoạch thực hiện thường xuyên tổ chức kiện toàn Ban Tổ chức thực hiện cấp xã, phân công đồng chí Bí thư Đảng úy lãnh đạo trực tiếp, toàn diện về mọi mặt, đồng chí Chủ tịch UBND trực tiếp làm Trưởng ban, đồng chí Trưởng Công an làm Phó Trưởng ban Thường trực, trưởng các ngành, đoàn thê là thành viên đê chỉ đạo công tác phòng, chống tội phạm nói chung và công tác chuyển hóa địa bàn nói riêng.
- Công tác phòng ngừa tội phạm: Đẩy mạnh công tác phát động phong trào toàn dán bảo vệ an ninh Tổ quốc, tích cực đổi mới nội dung, hình thức, phương pháp tuyên truyền; phát huy tốt vai trò của các phương tiện truyền thông tại cơ sở; tổ chức ứng dụng công nghệ thông tin, các tiện ích của mạng xã hội (Zalo, Facebook...) vào công tác phòng, chống tội phạm, đảm bảo yêu cầu bí mật nhà nước. Các cơ quan thông tin báo chí có trách nhiệm tuyên truyền phòng ngừa tội phạm; kết quả đấu tranh chống tội phạm của lực lượng Công an nhân dân và việc truy tố, xét xử một số vụ án có tính chất nghiêm trọng, phức tạp nhằm giáo dục, răn đe và phòng ngừa chung. Thực hiện có hiệu quả các chương trình phối hợp giữa các ban, ngành có liên quan về tuyên truyền vận động Nhân dân tham gia phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội; tổ chức kiểm tra, hướng dẫn, xây dựng, củng cố, nhân rộng các mô hình, tổ chức tự quản về an ninh, trật tự tại cơ sở; thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong hình phạt tù; Kịp thời động viên, khen thưởng những tập thể, cá nhân có thành tích xuất sắc trong phát hiện, điều tra, bắt giữ tội phạm; quản lý chặt chẽ các cơ sở, ngành nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện về an ninh trật tự, nhât là các cơ sở cầm đồ, lưu trú, massage...triển khai thực hiện quyết liệt, hiệu quả Dự án cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Dự án sản xuất, cấp, quản lý căn cước công dân.
- Tổ chức đấu tranh, trấn áp, xử lý các loại tội phạm: Chủ động phòng ngừa, kết hợp đấu tranh mạnh mẽ với các loại tội phạm và tệ nạn xã hội, nhất là tội phạm kinh tế, tham nhũng, buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả, tội phạm sử dụng công nghệ cao, lừa đảo chiêm đoạt tài sản, tội phạm liên quan đến hoạt động “tín dụng đen... phân công rõ trách nhiệm cho các lực lượng Công an tỉnh, câp huyện, tăng cường hỗ trợ chuyên môn, nghiệp vụ cho các lực lượng tại chỗ trong việc phát hiện, điều tra xử lý các loại tội phạm trên địa bàn thực hiện chuyển hóa; kịp thời phát hiện, điều tra xử lý các loại tội phạm, nhất là các vụ án nghiêm trọng, gây bức xúc trong Nhân dân; lực lượng Công an phối hợp với Viện kiểm sát, Tòa án nhân dân cùng cấp đẩy nhanh tiến độ điêu tra, truy tố, lựa chọn đưa ra xét xử đối với một sô vụ án có tính chât nghiêm trọng, phức tạp nhăm giáo dục, răn đe, phòng ngừa chung; Thực hiện các biện pháp phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội tại các địa bàn giáp ranh; xây dựng, thực hiện cơ chế, các biện pháp phối hợp nhăm duy trì ổn định địa bàn đã chuyển hóa, không để xảy ra hiện tượng tái phức tạp trở lại.
Tác giả bài viết: Hồng Lợi