Đăng Nhập Hi88: Trang Chủ

Các đại biểu dự buổi lễ

Xã Tiến Thành ra mắt CLB “Phòng chống xâm hại phụ nữ và trẻ em

  •   20/10/2018 04:37:00 PM
  •   Đã xem: 2623
  •   Phản hồi: 0
Ngày 17/10/2018, UBND xã Tiến Thành tổ chức lễ ra mắt Câu lạc bộ “Phòng chống xâm hại phụ nữ và trẻ em”. Tham dự buổi lễ có đại diện Công an tỉnh, Hội liên hiệp phụ nữ tỉnh cùng các ban, ngành chức năng của thị xã Đồng Xoài, xã Tiến Thành và hơn 100 hội viên phụ nữ, cán bộ chủ chốt của các ấp trong xã.
NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CÓ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

NGHĨA VỤ CỦA NGƯỜI CÓ HÀNH VI BẠO LỰC GIA ĐÌNH THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT

  •   19/10/2018 07:57:00 AM
  •   Đã xem: 7163
  •   Phản hồi: 0
Tại Điều 4, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình quy định người có hành vi bạo lực gia đình phải thực hiện các nghĩa vụ “Tôn trọng sự can thiệp hợp pháp của cộng đồng; chấm dứt ngay hành vi bạo lực; Chấp hành quyết định của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền; Kịp thời đưa nạn nhân đi cấp cứu, điều trị; chăm sóc nạn nhân bạo lực gia đình, trừ trường hợp nạn nhân từ chối; Bồi thường thiệt hại cho nạn nhân bạo lực gia đình khi có yêu cầu và theo quy định của pháp luật”.
Nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình

Nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình

  •   18/10/2018 03:32:00 PM
  •   Đã xem: 1163
  •   Phản hồi: 0
Theo quy định tại Khoản 2, Điều 5 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình thì “Nạn nhân bạo lực gia đình có nghĩa vụ cung cấp thông tin liên quan đến bạo lực gia đình cho cơ quan, tổ chức, người có thẩm quyền khi có yêu cầu”.
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ THÔNG TIN, THÔNG BÁO, TỐ GIÁC HÀNH VI XÂM HẠI TRẺ EM

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ TIẾP NHẬN, XỬ LÝ THÔNG TIN, THÔNG BÁO, TỐ GIÁC HÀNH VI XÂM HẠI TRẺ EM

  •   09/10/2018 04:09:36 PM
  •   Đã xem: 8323
  •   Phản hồi: 0
Khi có những thông tin, thông báo tố giác hành vi xâm hại trẻ em, cần thực hiện theo những quy định pháp luật sau (Nghị định 56/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em):
TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TRẺ EM TRÊN MÔI TRƯỜNG MẠNG

TRÁCH NHIỆM BẢO VỆ TRẺ EM TRÊN MÔI TRƯỜNG MẠNG

  •   09/10/2018 03:42:16 PM
  •   Đã xem: 9773
  •   Phản hồi: 0
Mạng Internet nói chung mà trong đó là mạng xã hội như là một nhu cầu không thể thiếu trong xã hội hiện nay, nó ngày càng phổ biến, đa dạng và mang những nguy cơ tiềm ẩn khó lường – nhất là đối với trẻ em. Theo những quy định tại Nghị định 56/2017/NĐ-CP của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Trẻ em, thì trẻ em cần được bảo vệ trên môi trường mạng, cụ thể các quy định sau:
NHẬN DIỆN NHỮNG HÀNH VI XÂM HẠI TRẺ EM

NHẬN DIỆN NHỮNG HÀNH VI XÂM HẠI TRẺ EM

  •   09/10/2018 03:22:14 PM
  •   Đã xem: 16766
  •   Phản hồi: 0
Trẻ em là đối tượng dễ bị tổn thương trong xã hội, cần được bảo vệ như bảo vệ thế hệ tương lai của đất nước. Mọi hành vi cố ý gây tổn hại đến thân thể, tinh thần, danh dự và nhân phẩm của trẻ em, dù thực hiện dưới bất kỳ hình thức nào, cũng sẽ bị pháp luật nghiêm trị.
Những nguyên tắc trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình

Những nguyên tắc trong công tác phòng, chống bạo lực gia đình

  •   09/10/2018 02:42:35 PM
  •   Đã xem: 16959
  •   Phản hồi: 0
Nguyên tắc phòng, chống bạo lực gia đình theo quy định tại Khoản 1, Điều 3 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, gồm: “Kết hợp và thực hiện đồng bộ các biện pháp phòng, chống bạo lực gia đình, lấy phòng ngừa là chính, chú trọng công tác tuyên truyền, giáo dục về gia đình, tư vấn, hoà giải phù hợp với truyền thống văn hoá, phong tục, tập quán tốt đẹp của dân tộc Việt Nam; Hành vi bạo lực gia đình được phát hiện, ngăn chặn và xử lý kịp thời theo quy định của pháp luật; Nạn nhân bạo lực gia đình được bảo vệ, giúp đỡ kịp thời phù hợp với điều kiện hoàn cảnh của họ và điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước; ưu tiên bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của trẻ em, người cao tuổi, người tàn tật và phụ nữ; Phát huy vai trò, trách nhiệm của cá nhân, gia đình, cộng đồng, cơ quan, tổ chức trong phòng, chống bạo lực gia đình”.
Bao luc

ĐỐI TƯỢNG VÀ NGUYÊN NHÂN CỦA BẠO LỰC GIA ĐÌNH

  •   28/09/2018 03:04:14 PM
  •   Đã xem: 23265
  •   Phản hồi: 0
Bạo lực gia đình là vấn nạn của xã hội, để lại nhiều hậu quả nghiêm trọng cho con người, nhất là đối với phụ nữ, trẻ em. Ở Việt Nam, trong những năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã dành nhiều sự quan tâm tới việc phòng, chống bạo lực gia đình và đã ban hành nhiều pháp luật trực tiếp và gián tiếp như: Hiến pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Bộ luật Dân sự,.. và đặc biệt Luật phòng, chống bạo lực gia đình 2007. Những văn bản này đã tạo ra nhiều chuyển biến tích cực trong đời sống xã hội trong lĩnh vực phòng, chống bạo lực gia đình, tuy nhiên bạo lực gia đình vẫn đang là vấn đề nhức nhối của xã hội hiện nay.
Nhận diện những hành vi bạo lực gia đình

Nhận diện những hành vi bạo lực gia đình

  •   28/09/2018 02:13:19 PM
  •   Đã xem: 25195
  •   Phản hồi: 0
Bạo lực gia đình là một dạng của bạo lực xã hội, là “Hành vi cố ý của thành viên gia đình gây tổn hại hoặc có khả năng gây tổn hại về thể chất, tinh thần, kinh tế đối với thành viên khác trong gia đình” (Điều 1 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007). Gia đình là tế bào của xã hội, là hình thức thu nhỏ của xã hội nên bạo lực gia đình có thể coi là hình thức thu nhỏ của bạo lực xã hội với nhiều dạng khác nhau.
Hãy mạnh dạn lên tiếng tố cáo những hành vi xâm hại

Hãy mạnh dạn lên tiếng tố cáo những hành vi xâm hại

  •   28/09/2018 09:36:49 AM
  •   Đã xem: 4570
  •   Phản hồi: 0
Xuất phát từ tính chất của các vụ án xâm hại tình dục, nên nạn nhân thường có tâm lý e ngại, mặc cảm khi lên tiếng tố cáo với cơ quan chức năng. Nhiều người vì xấu hổ hoặc sợ ảnh hưởng đến cuộc sống tương lai của mình, của con cái mình, sợ hạnh phúc gia đình tan vỡ hoặc sợ bị thủ phạm trả thù mà nạn nhân hoặc người thân giữ im lặng hoặc cam chịu. Bên cạnh đó, do vụ việc thường xảy ra ở nơi vắng, vào ban đêm,… nên không có đủ bằng chứng, nhân chứng đi tố cáo tội phạm.
(nguồn ảnh: Internet)

Một số quy định của Bộ luật hình sự liên quan đến tội phạm xâm hại trẻ em

  •   28/09/2018 09:03:39 AM
  •   Đã xem: 12201
  •   Phản hồi: 0
Tội phạm xâm hại tình dục trẻ em là những hành vi nguy hiểm cho xã hội, trái pháp luật hình sự do người có năng lực trách nhiệm hình sự thực hiện với lỗi cố ý và phải chịu trách nhiệm hình sự.
Hiệu quả của công tác Phòng ngừa xã hội đối với tội phạm xâm hại tình dục trẻ em

Hiệu quả của công tác Phòng ngừa xã hội đối với tội phạm xâm hại tình dục trẻ em

  •   27/09/2018 04:05:03 PM
  •   Đã xem: 5640
  •   Phản hồi: 0
Phòng ngừa tội phạm xâm hại tình dục trẻ em là quá trình áp dụng tổng hợp các biện pháp nhằm phát hiện, ngăn chặn kịp thời những nguyên nhân, điều kiện phát sinh của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em, hạn chế đến mức thấp nhất tình trạng tội phạm này xảy ra cũng như hậu quả, tác hại của nó gây ra cho xã hội.
Hậu quả của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em đối với các nạn nhân

Hậu quả của tội phạm xâm hại tình dục trẻ em đối với các nạn nhân

  •   27/09/2018 03:43:09 PM
  •   Đã xem: 32820
  •   Phản hồi: 0
Trẻ em là những người đang trong độ tuổi phát triển, chưa hoàn thiện về mặt thể chất và tâm sinh lý. Vì vậy, khi trẻ bị xâm hại tinh dục sẽ dẫn đến những hậu quả lâu dài không chỉ cho trẻ em mà còn gây ra những ảnh hưởng tiêu cực cho gia đình trẻ bị xâm hại và cộng đồng xã hội.
Tuyên truyền phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em

Tuyên truyền phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em

  •   27/09/2018 03:15:03 PM
  •   Đã xem: 3495
  •   Phản hồi: 0
Ngày 26/9/2018 tại xã Tiến Hưng (TX.Đồng Xoài), Ban Chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc thị xã Đồng Xoài tổ chức buổi tuyên truyền phòng, chống tội phạm xâm hại tình dục trẻ em và người dưới 18 tuổi.
Hội nghị trực tuyến của Chính phủ về phòng, chống xâm hại trẻ em

Hội nghị trực tuyến của Chính phủ về phòng, chống xâm hại trẻ em

  •   06/08/2018 01:55:53 PM
  •   Đã xem: 1441
  •   Phản hồi: 0
Sáng ngày 06/8/2018, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị toàn quốc về các giải pháp bảo vệ trẻ em trước các hành vi bạo lực, xâm hại và các nguy cơ ảnh hưởng đến sức khỏe, tính mạng trẻ em.
Trẻ em có quyền được giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư khi tham gia trên không gian mạng.

Trẻ em có quyền được giữ bí mật cá nhân, đời sống riêng tư khi tham gia trên không gian mạng.

  •   01/08/2018 11:07:35 AM
  •   Đã xem: 12918
  •   Phản hồi: 0
Tại kỳ họp thứ 5, Quốc hội khoá XIV Luật An ninh mạng được thông qua sẽ có hiệu lực từ 01/01/2019. Luật gồm 7 Chương, 43 Điều. Trong đó, Luật dành một Điều quy định về bảo vệ trẻ em trên không gian mạng (Điều 29) như sau:
Việc làm Bình Phước
Công báo Chính phủ
DVC Quốc gia
Thống kê truy cập
  • Đang truy cập1,169
  • Hôm nay293,279
  • Tháng hiện tại7,173,235
  • Tổng lượt truy cập380,293,572
ỨNG DỤNG
1 bp today
3 dhtn
2 ioffice
4 congbao
Portal_Ispeed
sổ tay đảng viên
Tạp chi
KQ TTHC
Bạn đã không sử dụng Site, Bấm vào đây để duy trì trạng thái đăng nhập. Thời gian chờ: 60 giây